Nhà Nho
Tản Đà với nhu cầu Canh tân Văn học (Phần 2 và hết)
Trở lại công cuộc giải phóng cá nhân mà khuynh hướng lãng mạn đóng góp, với công mở đầu là Tản Đà.
Tản Đà với nhu cầu Canh tân Văn học (Phần 1)
Tản Đà ra đi cũng đã hơn tám mươi năm. Cùng với trên hai mươi năm hoạt động Tin học, thơ văn Tản Đà có đến ba phần tư thế kỷ hiện diện, tuy có đậm nhạt đứt nối nhưng vẫn được quán xuyến trong một niềm yêu mến và sống động trong những cuộc tranh luận của nhiều thế hệ độc giả.
Nguyễn Công Trứ và Cao Bá Quát, hai thân phận trí thức Nho sĩ vào một thời khó sống (Phần 2)
Nguyễn Công Trứ và Cao Bá Quát, cả hai đều có một khởi nghiệp là chức Hành tẩu Bộ Lễ; Nguyễn thì ngay sau khi giành được cái Giải nguyên; còn Cao thì phải chờ 10 năm sau kết quả thi Hương rồi mới được nhậm, sau ba lần hỏng Hội thí.
Nguyễn Công Trứ và Cao Bá Quát, hai thân phận trí thức Nho sĩ vào một thời khó sống (Phần 1)
Năm 2024 là đúng 246 năm sinh và 166 năm mất Nguyễn Công Trứ (1778 - 1858) và 216 năm sinh Cao Bá Quát (1808 - 1855). Cả hai có hành trạng gắn với 4 vị vua mở đầu triều Nguyễn là Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị và Tự Đức.
Khí phách và nhân cách Chu Văn An
Kể từ Chu Văn An, lịch sử dân tộc đã qua biết bao triều đại, biết bao tang thương dâu bể; đặc biệt là cuộc xâm lăng và ách đô hộ của giặc Minh, trong hai mươi năm, với chủ trương tàn sát về văn hóa, sao cho “một mảnh một chữ” cũng đều “phải đốt hết”, “một mảnh một chữ” cũng đều không được phép “để sót lại”, như được ghi trong Việt kiệu thư quyển II, tờ 25a.