Chủ tịch Hồ Chí Minh
Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người sáng lập và rèn luyện Quân đội nhân dân Việt Nam
Chủ tịch Hồ Chí Minh là người trực tiếp sáng lập, giáo dục và rèn luyện Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam.
Quân đội nhân dân Việt Nam và sứ mệnh bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa
Hòa bình – Độc lập – Tự do, là khát vọng thiêng liêng của dân tộc Việt Nam suốt mấy ngàn năm lịch sử dựng nước và giữ nước.
Toàn quốc kháng chiến - Bước chuyển lớn của cách mạng Việt Nam
Ngày 19/12/1946, kháng chiến toàn quốc bùng nổ, đánh dấu một bước chuyển lớn của cách mạng Việt Nam.
Từ quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về tri thức đến việc phát huy vai trò của đội ngũ trí thức Việt Nam hiện nay
Thấm nhuần quan điểm của dân tộc "Hiền tài là nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh", Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có quan điểm khoa học, toàn diện, xuyên suốt về trí thức và đã sớm khẳng định vai trò quan trọng của trí thức trong sự nghiệp cách mạng: “Trí thức là vốn liếng quý báu của dân tộc, ở nước khác như thế, ở Việt Nam càng như thế”.
Độc lập dân tộc phải luôn gắn liền với tự do và hạnh phúc của nhân dân
Độc lập dân tộc và hạnh phúc nhân dân mãi mãi gắn liền với nhau như đôi cánh nâng đất nước Việt Nam yêu dấu bay cao, vươn xa, cùng nhân loại tiến về phía trước.
Tết Độc Lập trên quê Bác
Hòa chung trong không khí hân hoan, vui tươi của ngày Tết Độc lập của cả dân tộc, nhiều người dân trên mọi miền Tổ quốc đã hành hương về quê Bác (Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An) để tưởng nhớ, tri ân và báo công với Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Đồng chí Tôn Đức Thắng - người chiến sỹ cách mạng dân tộc và quốc tế
Hơn 60 năm hoạt động, phấn đấu vì lý tưởng của Đảng, đồng chí Tôn Đức Thắng là một trong những nhà lãnh đạo mẫu mực của cách mạng Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh.
Nhân tố quyết định thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945
Tháng Tám năm 1945, chớp thời cơ “ngàn năm có một”, dưới sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân ta không phân biệt giàu nghèo, giai tầng, không phân biệt tôn giáo, xu hướng chính trị vùng lên tiến hành cuộc Tổng khởi nghĩa “long trời, lở đất”, giành chính quyền trên phạm vi cả nước, mở ra kỷ nguyên mới cho đất nước.
Quy định 114-QĐ/TW: Gốc có vững, cây mới khỏe
Nói về tầm quan trọng của công tác cán bộ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “Cán bộ là gốc của mọi công việc”. Người cho rằng muôn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hoặc kém, lựa chọn cán bộ là khâu đầu tiên nhưng quyết định đến thành quả cuối cùng.
Vạch trần mục đích chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mỹ tại Việt Nam
Sau Hiệp định Giơnevơ, đế quốc Mỹ vẫn tiếp tục can thiệp sâu vào Việt Nam. Thực thi chiến lược “những biên giới mới” và “phản ứng linh hoạt”, Mỹ nhằm mục tiêu toàn cầu là đàn áp, chống phá phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới, mà trước hết ở những nơi phong trào dân tộc có chiều hướng đi lên chủ nghĩa xã hội, trong đó Việt Nam là một trọng điểm.
Những cống hiến vô giá của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh với Báo chí cách mạng Việt Nam
Những cống hiến của Hồ Chí Minh với tư cách là người sáng lập, tổ chức, chỉ đạo xây dựng và phát triển nền báo chí cách mạng Việt Nam cũng như với tư cách một người trực tiếp viết báo trong gần nửa thế kỷ là rất to lớn. Di sản báo chí mà Người để lại cho đời sau là di sản của cách mạng Việt Nam, di sản của văn hóa Việt Nam.
Trường phái ngoại giao Hồ Chí Minh
Chủ tịch Hồ Chí Minh có quá trình hoạt động cách mạng gần 60 năm (1911-1969), trong đó có nhiều hoạt động ngoại giao. Cũng từ đó, trường phái ngoại giao Hồ Chí Minh đã từng bước hình thành, phát triển và được thực tiễn kiểm nghiệm.
(Infographic) “Cần Kiệm Liêm Chính” theo tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Chủ tịch Hồ Chí Minh là một nhà tư tưởng lỗi lạc, một lãnh tụ thiên tài, nhưng đồng thời cũng là một người rất gần gũi với nhân dân. Đức tính “Cần, kiệm, liêm, chính” là một thực hành nổi bật và xuyên suốt cuộc đời Bác. Bác quan niệm “Cần, kiệm, liêm, chính” là 4 đức tính quan trọng của con người, giống như “Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc. Người có 4 đức “Cần, Kiệm, Liêm, Chính. Thiếu một mùa thì không thành trời, thiếu một phương thì không thành đất, thiếu một đức thì không thành người...”. Lời dạy ấy của Bác cho đến nay vẫn còn nguyên giá trị nhân văn và tính thời sự, có ý nghĩa thiết thực đối với mỗi cán bộ, đảng viên. Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ngày 19/5/1890, cách đây 133 năm.
Chủ tịch Hồ Chí Minh - sáng mãi tên Người
"Sáng tháng Năm trời trong xanh quá/Bốn phương tụ về Ba Đình". Đó là cảm xúc lắng đọng trong tim mỗi người dân Việt Nam khi hướng lòng mình về vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc trong những ngày này. Suốt chiều dài lịch sử của cách mạng Việt Nam, mỗi thắng lợi, mỗi bước đi lên đều gắn liền với công lao to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh - người đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước. Người cũng để lại cho Đảng ta, nhân dân ta một di sản tư tưởng vô cùng quý báu có giá trị ở mọi thời đại, nhất là trong giai đoạn hiện nay; một tấm gương sáng ngời về đạo đức, phong cách và lối sống.
Tháng 5 về trên quê hương Chủ tịch Hồ Chí Minh
Trong những ngày tháng 5 lịch sử này, hàng triệu trái tim của người dân đất Việt từ khắp mọi miền cùng hướng về Kim Liên về làng Sen trong một niềm vui chung, niềm vui hội ngộ trên quê chung - quê hương Bác Hồ - muôn vàn kính yêu, vị Cha già dân tộc.
Sức sống của làng Hành Thiện, nơi 70 năm trước có hàng trăm người từng bị quy địa chủ - Kỳ I
Có thể nói, những sai lầm trong cải cách ruộng đất (CCRĐ) năm 1953 ở nước ta là nghiêm trọng, đau xót. Song, thành tựu của một cuộc Cách mạng giành chính quyền về tay nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng, chúng ta cũng đã phải đổ biết bao máu xương của cả dân tộc ta mới có được. Điều đó cũng lại không thể phủ nhận. "Cải cách ruộng đất là một cuộc vận động lớn trong quá trình đấu tranh cách mạng của nhân dân ta chống đế quốc và phong kiến dưới sự lãnh đạo của Đảng. Cuộc vận động ấy cǎn bản đã thắng lợi, nhưng chúng ta đã phạm một số sai lầm nghiêm trọng; qua sửa sai những sai lầm đó đã được sửa chữa và những thành quả của cải cách ruộng đất đã được giữ vững và phát huy thêm." (trích NQ 14 của BCH Trung ương, khoá 2).
Làm gì để trí thức xứng đáng là “nguyên khí quốc gia”? - Bài 3: Sự ngộ nhận và lỗi tư duy
Để sớm xây dựng được đội ngũ trí thức có tâm, có tầm trong thời kỳ mới, cùng với việc khắc phục những hạn chế có nguyên nhân từ phía chủ quan, đòi hỏi các cấp, cơ quan chức năng phải nhận diện đầy đủ khó khăn, vướng mắc khách quan để có giải pháp tháo gỡ hữu hiệu. Trong đó, việc khắc phục những lệch lạc trong nhận thức và tư duy là giải pháp cần ưu tiên làm trước, tạo “điều kiện cần” cho việc vận hành các giải pháp khác.
Trưng bày 200 tài liệu về quá trình 17 năm Bác Hồ gắn bó với Thủ đô
Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ở và làm việc rất nhiều nơi, trong đó Thủ đô Hà Nội là nơi Người gắn bó lâu nhất. Hà Nội ghi dấu 292 địa danh liên quan đến Bác.
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng gặp mặt các công đoàn viên tiêu biểu trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
Giữa những ngày tháng 5 lịch sử, hòa cùng không khí sôi nổi, thiết thực của các cấp công đoàn cả nước triển khai Tháng Công nhân, Tháng hành động về an toàn vệ sinh lao động, chiều 13-5, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã có buổi gặp mặt thân mật, biểu dương 133 tập thể, cá nhân là những điển hình tiên tiến học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trong các cấp công đoàn, công chức, viên chức, người lao động cả nước.