chiến tranh cục bộ
Đường lối của Đảng về kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng - an ninh (Phần 2 và hết)
Hiện nay, hòa bình, hợp tác, phát triển vẫn là xu hướng chủ đạo. Hợp tác kinh tế toàn cầu với nội dung cơ bản là thúc đẩy tự do hóa thương mại, đầu tư, dịch vụ... tiếp tục được đẩy mạnh.
Đường lối của Đảng về kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng - an ninh (Phần 1)
Trong thời kỳ đổi mới, Đảng ta đã nhiều lần khẳng định kinh tế - xã hội phát triển, tăng trưởng kinh tế nhanh, vững chắc không chỉ tạo cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn lực kinh tế cho tăng cường tiềm lực quốc phòng, mà còn tạo cơ sở chính trị - xã hội thuận lợi cho việc nâng cao ý thức trách nhiệm của toàn dân đối với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.
Chiến tranh, hòa bình và những vấn đề mới đặt ra (Phần 2 và hết)
Về nội dung bản chất nhất của sự gắn kết phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng - an ninh ở nước ta trong thời kỳ mới, đó là: Toàn bộ hoạt động xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội luôn gắn với tăng cường quốc phòng - an ninh; đồng thời, tăng cường quốc phòng - an ninh hợp cùng với phát triển kinh tế - xã hội trở thành nhu cầu, đòi hỏi tất yếu, khách quan của đất nước.
Chiến tranh, hòa bình và những vấn đề mới đặt ra (Phần 1)
Bên cạnh những thuận lợi, thực tế đang đặt ra cho chúng ta những thách thức lớn đan xen nhau, tác động tổng hợp và diễn biến phức tạp, không thể coi thường bất cứ thách thức nào.
Vạch trần mục đích chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mỹ tại Việt Nam
Sau Hiệp định Giơnevơ, đế quốc Mỹ vẫn tiếp tục can thiệp sâu vào Việt Nam. Thực thi chiến lược “những biên giới mới” và “phản ứng linh hoạt”, Mỹ nhằm mục tiêu toàn cầu là đàn áp, chống phá phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới, mà trước hết ở những nơi phong trào dân tộc có chiều hướng đi lên chủ nghĩa xã hội, trong đó Việt Nam là một trọng điểm.