thương binh
Những người lính già Hà Nội thầm lặng đi tìm hài cốt đồng đội cũ
Chiến tranh đã lùi xa, nhưng người cựu chiến binh may mắn sống sót trở về vẫn luôn canh cánh nỗi lòng, ước nguyện đi tìm đồng đội, những người đã gửi xương máu lại chiến trường. Suốt phần đời còn lại, họ dành thời gian, công sức, tiền bạc để tìm về những chiến trường xưa, mong có thể đưa những đồng đội cũ về quê hương đất mẹ yêu dấu….
Gặp người lính năm xưa 7 lần được phong dũng sỹ và những vết thương chiến tranh
Không phải là đơn vị chủ lực trong chiến dịch Pleime, tổ công tác của đại đội Công binh chỉ vỏn vẹn 9 người, với trang bị vũ khí hạng nhẹ, thực hiện nhiệm vụ ngăn chặn địch tiếp viện trong chiến dịch Pleime. Chiến thuật “vây đồn, diệt viện”đã làm nên những chiến công vang dội.
Bộ trưởng Giáo dục trao bằng tốt nghiệp THPT cho cụ ông 82 tuổi
Sáng 27/7, tại Trung tâm Giáo dục Nghề nghiệp - Giáo dục Thường xuyên quận Thanh Xuân, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo tặng bằng khen cho ông Nguyễn Huy Kỳ. Ông Kỳ là thí sinh 82 tuổi vừa đỗ tốt nghiệp THPT năm 2022 với số điểm bốn môn: Toán 3,6; Văn 4,75; Sử 7,5 và Địa 6,5.
(Infographic) Lịch sử Ngày Thương binh-Liệt sĩ 27/7
Ngày 16/2/1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chính thức ký Sắc lệnh số 20/SL “Quy định chế độ hưu bổng, thương tật và tiền tuất tử sĩ”. Đây là văn bản pháp quy đầu tiên khẳng định vị trí quan trọng của công tác thương binh, liệt sĩ và sự quan tâm của Đảng, Nhà nước đến thương binh, bệnh binh và gia đình liệt sĩ.
Ký ức hào hùng của Dũng sỹ diệt Mỹ bắn rơi 6 máy bay địch
Hơn hai mươi năm quân ngũ, chiến đấu trên hầu hết các chiến trường ác liệt, thương binh Nguyễn Đình Duyên (sinh năm 1948, trú tại bản Hốc, xã Châu Đình, huyện Quỳ Hợp, Nghệ An) và các đồng đội đã làm nên những chiến thắng oai hùng. Đặc biệt, trong một trận đánh, ông và khẩu đội súng máy 12,7mm đã bắn rơi 6 máy bay địch. Được Đảng, Nhà nước tặng thưởng nhiều huân chương, huy chương cao quý nhưng với ông, phần thưởng lớn nhất là đất nước được hòa bình, non sông liền một dải.
'Bổn phận của chúng ta là thương yêu, giúp đỡ người có công với Tổ quốc'
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, ý nghĩa sâu sắc của công tác "đền ơn đáp nghĩa" là sự trân trọng, biết ơn những người có công với độc lập, tự do cho Tổ quốc chứ không phải là sự "gia ơn, làm phúc". Người nhấn mạnh "bổn phận chúng ta là phải biết ơn, phải thương yêu và giúp đỡ họ".
Thủ tướng tặng quà, tri ân Mẹ Việt Nam anh hùng, các thương binh và gia đình chính sách
Nhân kỷ niệm 75 năm Ngày Thương binh–Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2022), chiều 19/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính đến thăm, tặng quà cho thương, bệnh binh và thân nhân của người có công, gia đình chính sách đang điều trị tại Trung tâm điều dưỡng thương binh tại Kim Bảng; thăm Mẹ Việt Nam Anh hùng Lại Thị Tý và gia đình liệt sĩ Lê Văn Dũng tại thành phố Phủ Lý; tặng sổ tiết kiệm cho đại diện một số gia đình chính sách tại tỉnh Hà Nam.
Thăm, tặng quà các thương binh, bệnh binh, người có công với cách mạng ở tỉnh Hà Nam
Nhân kỷ niệm 75 năm Ngày Thương binh-Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2022), sáng 12/7, đoàn công tác của Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng, Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam đến thăm, tặng quà các thương binh, bệnh binh tại Trung tâm nuôi dưỡng thương binh nặng và điều dưỡng người có công Hà Nam và Trung tâm điều dưỡng thương binh Kim Bảng (tỉnh Hà Nam).
Bộ trưởng Đào Ngọc Dung: Khắc lại toàn bộ những bia mộ "liệt sĩ vô danh"
Bộ trưởng LĐ-TB&XH quán triệt, các bia mộ liệt sĩ còn ghi là "vô danh" đều phải khắc lại là "liệt sĩ chưa xác định được thông tin". Năm 2023 phải hoàn thành việc điều chỉnh thông tin này.
Nữ giao liên và mảnh mìn trong ngực phải
Mới đây, cựu chiến binh (CCB) Trần Thị Đẹp, sinh năm 1952, quê ở xã An Đức, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre (hiện ở ấp 5, xã Lộc Điền, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước) được Sở Lao động-Thương binh và Xã hội tỉnh Bình Phước giới thiệu thực hiện một số thủ tục cần thiết để làm hồ sơ thương binh. Trong tôi dâng trào niềm vui, bởi CCB Trần Thị Đẹp sau nhiều năm chịu đựng nỗi đau về thể xác đã được quan tâm để xác định làm chế độ, chính sách thương binh.
Chế độ ưu đãi đối với thân nhân của người hoạt động cách mạng trước ngày 1-1-1945?
Bạn đọc Nguyễn Ngọc Vân ở xã Cồn Thoi, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết pháp luật quy định như thế nào về chế độ ưu đãi đối với thân nhân của người hoạt động cách mạng trước ngày 1-1-1945?