Quy chế tuyển sinh đại học
Khi điểm cao không còn là “chìa khóa vàng” vào đại học
Mùa tuyển sinh 2024 đã khiến nhiều thí sinh đạt điểm cao trong kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông phải đối mặt với tình trạng không thể trúng tuyển vào các trường đại học mà họ mong muốn. Hiện tượng này đang đặt ra nhiều lo ngại về tính công bằng và hiệu quả của các phương thức xét tuyển hiện nay.
Cách xử lý những tình huống khi thanh toán lệ phí xét tuyển đại học 2024
Theo Công văn 3712/BGDĐT-CNTT mới đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn các tình huống có thể phát sinh khi thanh toán trực tuyến lệ phí xét tuyển đại học 2024.
Thí sinh cần lưu ý gì khi đăng ký các phương thức xét tuyển đại học?
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố danh mục các phương thức xét tuyển năm 2024. Thí sinh nên lựa chọn thế nào và cần lưu ý gì?
Mức cộng điểm ưu tiên theo khu vực trong tuyển sinh đại học
Mức ưu tiên áp dụng theo khu vực trong tuyển sinh vào các trường đại học và cao đẳng ngành giáo dục mầm non theo Quy chế tuyển sinh năm 2022.
Học Big data, đáp ứng ‘cơn khát’ nhân lực toàn cầu
Dữ liệu được cho là “nguồn tài nguyên” quý giá ngày nay. Do đó, ngành dữ liệu lớn (big data) đang “hot” khi đáp ứng nhu cầu thực tiễn về nhân lực chất lượng cao trong thời đại số.
Điểm mới trong quy chế tuyển sinh Đại học, Cao đẳng năm 2022
Quy chế tuyển sinh năm 2022 có bảy điểm mới, ngoài sáu điểm mới dự kiến đưa vào Quy chế dự thảo trước đó thì điểm mới thứ bảy là thí sinh đã tốt nghiệp THPT khi thi lại để lấy kết quả xét tuyển ĐH, cao đẳng không được cộng điểm ưu tiên khu vực (như khu vực 3).