phòng chống tham nhũng
Cần tăng lương xứng đáng để chống “lậu”
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 168/NQ-CP Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng, tiêu cực đến năm 2030 với nhiều mục tiêu, giải pháp rất quyết liệt.
Tổng Bí thư tiếp xúc cử tri Hà Nội trước Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV
Chuẩn bị Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, sáng 14/10, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cùng các thành viên Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội, đơn vị bầu cử số 1, tiến hành tiếp xúc cử tri các quận Đống Đa, Ba Đình, Hai Bà Trưng.
Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng, tiêu cực
Ngăn chặn, đẩy lùi tham nhũng, tiêu cực, góp phần xây dựng xã hội dân chủ, kỷ cương, liêm chính; giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế - xã hội.
Vai trò của báo chí trong cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực ở Việt Nam hiện nay
Trong cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, báo chí có vai trò đặc biệt, vừa góp phần phát hiện, đấu tranh với những vụ việc, tổ chức, cá nhân có dấu hiệu tham nhũng, tiêu cực, vừa tuyên truyền cổ vũ, động viên sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị, huy động sức mạnh của toàn dân tham gia đấu tranh, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực. Phân tích, làm sâu sắc vai trò đó có ý nghĩa to lớn, giúp cho Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị - xã hội và các tầng lớp nhân dân có chủ trương, biện pháp đúng đắn trong nhận thức và hành động, phát huy mạnh mẽ hệ thống các cơ quan báo chí, góp phần nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực ở nước ta hiện nay.
Phát huy vai trò của nhân dân trong phòng, chống tham nhũng, tiêu cực ở Việt Nam hiện nay
Trong những năm gần đây, công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực được Đảng, Nhà nước ta quan tâm chỉ đạo quyết liệt, đưa ra nhiều giải pháp nhằm phòng ngừa, ngăn chặn và đấu tranh có hiệu quả với tình trạng tham nhũng, tiêu cực. Phòng, chống tham nhũng, tiêu cực là nhiệm vụ của toàn bộ hệ thống chính trị, trong đó Nhân dân đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Trong thời gian qua, vai trò của Nhân dân trong việc phát hiện, tố giác những biểu hiện tham nhũng, tiêu cực đã tăng cường, đóng góp quan trọng cho công cuộc đẩy lùi tệ tham nhũng, tiêu cực. Tuy nhiên, phương pháp, cách thức chưa thực sự phát huy hết thế mạnh của Nhân dân trong phòng, chống tham nhũng, tiêu cực. Bài viết tập trung làm rõ vai trò và giải pháp phát huy vai trò của Nhân dân trong phòng, chống tham nhũng, tiêu cực ở Việt Nam hiện nay.
Đề nghị kỷ luật nguyên Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ninh Nguyễn Văn Đọc
Ủy ban Kiểm tra Trung ương đề nghị Bộ Chính trị, Ban Bí thư xem xét, thi hành kỷ luật Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Ninh nhiệm kỳ 2015-2020 và nguyên Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ninh Nguyễn Văn Đọc, nguyên Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh Nguyễn Đức Long.
Tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh về công tác cán bộ
Trong những năm qua, Đảng ta đã kế thừa và phát huy những quan điểm, nội dung trong tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh về công tác cán bộ. Người cũng từng nhấn mạnh: “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc”, “Muôn việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hoặc kém”.
Đã tạo ra bước đột phá mới trong phát hiện, xử lý tham nhũng, tiêu cực
Chiều 16/8, Ban Nội chính Trung ương tổ chức thông báo kết quả Phiên họp thứ 24 của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.
Xây dựng quy định về kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, lợi ích nhóm trong xây dựng pháp luật
Ngày 20/7, tại Nhà Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Trưởng Ban Soạn thảo chủ trì phiên họp của Ban Soạn thảo xây dựng quy định của Bộ Chính trị về kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, lợi ích nhóm, cục bộ trong công công tác xây dựng pháp luật.
Công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực có bước tiến mới
Ngày 12/1, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (Ban Chỉ đạo) đã họp phiên thứ 23 để kiểm điểm, đánh giá kết quả hoạt động năm 2022, xác định chương trình công tác năm 2023. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Trưởng Ban Chỉ đạo chủ trì phiên họp.
Thanh tra, Kiểm toán kiến nghị, xử lý, thu hồi hơn 300 nghìn tỷ đồng
Chính phủ vừa có báo cáo về công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực gửi đại biểu Quốc hội tại Kỳ họp thứ 4, Quốc hội Khóa XV.
Chấn chỉnh ngay khuyết điểm trong công tác phòng, chống tham nhũng
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu trong thời gian tới, các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chấn chỉnh ngay những khuyết điểm trong công tác phòng, chống tham nhũng; kiên trì xây dựng văn hóa tiết kiệm, liêm chính, không tham nhũng…
Chọn ngẫu nhiên 30 người có chức vụ ở 7 bộ, ngành để xác minh tài sản
Thanh tra Chính phủ sẽ lựa chọn ngẫu nhiên 30 cán bộ, công chức có phụ cấp chức vụ từ 0,9 trở lên tại 7 bộ, ngành trên để xác minh tài sản.
Triển khai các nhiệm vụ, giải pháp phòng, chống tham nhũng, tiêu cực
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản số 4952/VPCP-V.I gửi Tổng Thanh tra Chính phủ truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái về việc triển khai các nhiệm vụ, giải pháp về công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực thời gian tới.
Đoàn kiểm tra số 5 thông báo kết quả kiểm tra tại Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Ngày 18/7, Đoàn kiểm tra số 5 của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (Ban Chỉ đạo) do đồng chí Nguyễn Hòa Bình, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, làm Trưởng đoàn đã làm việc với Ban Cán sự đảng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để thông báo kết quả kiểm tra việc lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác phát hiện, chuyển giao, tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố các vụ việc có dấu hiệu tội phạm tham nhũng, kinh tế, tiêu cực tại bộ này.
Ba nhiệm vụ đột phá đối với công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng
Theo Trưởng ban Tổ chức Trung ương Trương Thị Mai, để tiếp tục đổi mới chất lượng, hiệu quả và đáp ứng được yêu cầu của giai đoạn mới, có ba nhiệm vụ đột phá với công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng.
Tăng cường kiểm soát quyền lực, phòng chống tham nhũng, tiêu cực
Công cuộc xây dựng, chỉnh đốn Đảng đặt ra yêu cầu Đảng phải đổi mới phương thức lãnh đạo, trong đó tăng cường kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực là nội dung đặc biệt quan trọng.
Bài 2: Pháp luật nghiêm minh, cơ chế phù hợp
Việc xử lý mạnh tay với tội phạm tham nhũng, những hành vi tiêu cực thời gian qua được dư luận và nhân dân đồng tình, ủng hộ, đồng thời đã tạo ra những chuyển biến trên thực tế.
Bài 1: Cấp ủy “4 dám” để khắc phục “trên nóng, dưới lạnh”
Thành công của Hội nghị toàn quốc tổng kết 10 năm công tác phòng, chống tham nhũng (PCTN), tiêu cực đã khẳng định: 10 năm qua, công tác PCTN, tiêu cực được lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt, đồng bộ, toàn diện, đi vào chiều sâu, với quyết tâm chính trị rất cao, đạt nhiều kết quả rõ rệt, đột phá, được nhân dân đồng tình, ủng hộ, đánh giá cao. Tuy đạt được những kết quả bước đầu rất quan trọng, nhưng công cuộc PCTN, tiêu cực vẫn còn rất nhiều việc phải làm và phải làm ngay. Tại hội nghị, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chỉ rõ: “Tham nhũng trên một số lĩnh vực vẫn nghiêm trọng, phức tạp, với những biểu hiện ngày càng tinh vi, xảo trá, gây bức xúc trong xã hội. Tham nhũng, tiêu cực vẫn là “kẻ thù hung ác”, nguy cơ đe dọa sự tồn vong của Đảng và chế độ ta”.