nước tư bản
Vấn đề chiến tranh và hòa bình trong cuộc chiến Nga - Nhật
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa tư bản phát triển lên giai đoạn chủ nghĩa đế quốc với những đặc trưng mới về kinh tế - chính trị đã làm cho bộ mặt chiến tranh và hòa bình có những chuyển biến hoàn toàn khác trước.
Nguồn gốc cuộc chiến tranh Pháp - Phổ (Phần 2 và hết)
Cùng với sự hình thành và phát triển đạo quân đông của nhà nước thì sự nhảy vọt của lực lượng sản xuất trong nền kinh tế công nghiệp và đặc biệt là mạng đường sắt vào cuối thế kỷ XIX đã tạo ra những đặc điểm mới trong nhận thức và giải quyết vấn đề chiến tranh và hòa bình.
Nguồn gốc cuộc chiến tranh Pháp - Phổ (Phần 1)
Vào giữa thế kỷ XIX, nhờ sự phát triển về công nghiệp và giao thông vận tải, mà quan trọng nhất là phát triển mạng đường sắt, nên đã có những bước ngoặt mới đối với việc nỗ lực rút ngắn thời gian tổng động viên và cơ động quân lính.
Những điều cơ bản về chiến tranh và hòa bình trong thời cận đại
Khi đời sống xã hội các quốc gia dân tộc đang chuyển mình từ chế độ phong kiến sang chủ nghĩa tư bản thì vấn đề chiến tranh và hòa bình với tính cách kế tục của chính trị bắt đầu bộc lộ rõ ràng, đầy đủ và xuất hiện những đặc trưng mới.
Phân tích và lý luận chi tiết về chiến tranh Napoleon
Trong thời cận đại, Chiến tranh Napoleon là cách gọi tắt về một loạt các cuộc chiến tranh khi Hoàng đế Napoleon Bonaparte trị vì nước Pháp, diễn ra giữa khối liên minh các nước châu u chống lại Đế chế thứ nhất của Napoleon, thể hiện đậm nét những động thái chính trị bằng cả con đường chiến tranh và con đường hòa bình. Bản chất chính trị của chiến tranh và hòa bình trong thời gian này có liên quan mật thiết đến cuộc Cách mạng tư sản Pháp 1789.