Nho sĩ
Bản lĩnh và bi kịch Nguyễn Trường Tộ (Phần 4 và hết)
Sau hơn 35 năm vắng bóng, chi để lại thấp thoáng vài dòng trong bộ sử chính thống của triều Nguyễn là Đại Nam thực lục, cái tên Nguyễn Trường Tộ mới có được nhắc đến vào đầu thế kỷ XX trong Việt Nam quốc sử khảo (1908) của Phan Bội Châu như là một trong vài người đã gieo cái mầm khai hóa trước tiên cho nước ta. Tháng 6-1925, theo đề nghị của Tổng đốc Nghệ An, ở quê ông có trường học mang tên Nguyễn Trường Tộ, Năm Khải Định thứ 9-1926, Nguyễn Trường Tộ được sắc phong Gia Nghị đại phu Hàn lâm viện trực học sĩ.
Bản lĩnh và bi kịch Nguyễn Trường Tộ (Phần 3)
Nguyễn Trường Tộ mất khi trở về quê nhà với giáo xứ Xã Đoài mà không nhận được bất cứ hồi âm nào của triều đình.
Bản lĩnh và bi kịch Nguyễn Trường Tộ (Phần 2)
Tất cả các ý tưởng canh tân nằm trong các bản điều trần kiên trì trong suốt 10 năm, đăng lên Tự Đức và Cơ mật viện đã không được thực hiện.
Bản lĩnh và bi kịch Nguyễn Trường Tộ (Phần 1)
Khi Nguyễn Công Trứ và Cao Bá Quát vừa qua đời thì Nguyễn Trường Tộ vào tuổi 30. Hai trí thức Nho học đàn anh, trong đó có một người là đồng hương, sống trọn vẹn thời kỳ mở đầu triều Nguyễn, thời chưa có sức ép của ngoại xâm Tây trồi sụt dương. Chỉ có sức ép của một chính quyền chuyên chế, khiến một người thăng giáng, lên voi xuống chó; một người bị bêu đầu và tru di ba họ.