nghiên cứu
Thế giới độc nhất vô nhị nơi nhật thực kéo dài 7 năm
Một thế giới xa xôi mang tên Gaia17bpp vừa xuất hiện trở lại trước mắt người Trái Đất sau 7 năm "nhật thực", tiết lộ một hệ sao đôi cực hiếm gặp trong vũ trụ.
Nghiên cứu tăng hạn tuổi phục vụ cao nhất của sĩ quan, hạ sĩ quan CAND
Theo đại diện Cục Pháp chế và Cải cách hành chính, tư pháp Bộ Công an cho biết: Cơ quan này đang phối hợp với Công an các đơn vị có liên quan của Bộ Công an tiến hành nghiên cứu đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định của Luật Công an nhân dân liên quan đến hạn tuổi phục vụ trong CAND để từng bước phù hợp với tuổi nghỉ hưu của người lao động quy định trong Bộ luật Lao động năm 2019.
Nghiên cứu mới lạ về 'Phức cảm Napoleon' ở những anh chàng lùn
Cuối tháng 11 vừa qua, các nhà khoa học từ Đại học Wrocław ở Ba Lan, đã công bố nghiên cứu cho thấy hội chứng người lùn, xuất phát từ "phức cảm Napoleon", là xu hướng tâm lý tự yêu bản thân, dễ trở nên nóng nảy, cục mịch của một số nam giới thấp bé.
Bàn về khái niệm "Văn hóa giao tiếp trong công vụ" từ giác độ tiếp cận pháp luật
Trên phương diện nghiên cứu, các khái niệm “Văn hóa công sở” và “Văn hóa công vụ” được sử dụng khá phổ biến, tuy vậy nội hàm của hai khai niệm này chưa được nhận thức thống nhất, rõ ràng. Trên phương diện pháp luật, cụ thể là Luật Cán bộ, công chức (Luật CBCC) sử dụng khái niệm “Văn hóa giao tiếp” với hai nội dung: giao tiếp ở công sở và giao tiếp với Nhân dân. Cùng với các quy định của Luật CBCC, trong thời gian qua các cơ quan hành chính nhà nước ở Trung ương, địa phương đã ban hành Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong cơ quan, đơn vị, địa phương. Vậy “Văn hóa giao tiếp trong công vụ” có gì tương đồng, khác biệt với “Văn hóa công sở”, “Văn hóa công vụ”, “Ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức”? Nhằm góp phần bổ sung về lý luận và cụ thể hóa các quy định trong thực hiện Luật CBCC, bài viết bàn về khái niệm “Văn hóa giao tiếp trong công vụ” với ý nghĩa là quan hệ pháp luật.
Bí ẩn nhịp đập mỗi 26 giây của Trái đất
Từ thập niên 60, các nhà khoa học đã phát hiện ra nhịp đập kỳ lạ của Trái đất. Cứ 26 giây, Trái đất lại rung chuyển. Mặc dù rung động này không đủ mạnh để con người nhận ra, nhưng đủ lớn để các địa chấn kế ghi nhận được. Bí ẩn vẫn tồn tại cho tới giờ mà chưa có câu trả lời thỏa đáng.
Chính phủ ban hành Nghị quyết gỡ khó việc thanh toán chi phí khám chữa bệnh BHYT, bảo đảm thuốc, trang thiết bị y tế
Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam vừa ký Nghị quyết 144/NQ-CP về việc bảo đảm thuốc, trang thiết bị y tế và thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế.
7 tiên đoán vượt thời đại nay trở thành sự thật của thiên tài Nikola Tesla
Năm 1926, tạp chí Collier’s đăng tải một bài phỏng vấn nhà phát minh Nikola Tesla. Nội dung bài phỏng vấn gây sốc cho công chúng thời đó và với cả chúng ta ngày nay. Trong bài, Tesla đưa ra một số dự đoán khó tin đối với thời đại của ông về tương lai. Và giờ đây, chúng đã thực sự trở thành hiện thực.
Lê Thanh Long - tiến sĩ 34 tuổi đạt giải thưởng Quả cầu vàng 2022
TS Lê Thanh Long (34 tuổi, Khoa Cơ khí Trường ĐH Bách khoa, ĐH Quốc gia TP.HCM) là một trong 10 tiến sĩ trẻ vừa được trao giải thưởng khoa học Quả cầu vàng 2022.
Xây dựng, vận hành Mạng lưới tài năng trẻ Việt Nam toàn cầu
Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh vừa ký Quyết định 1314/QĐ-TTg ngày 1/11/2022 phê duyệt Đề án “Phát hiện, bồi dưỡng và phát huy tài năng trẻ Việt Nam giai đoạn 2022 - 2030” trong đó đặt mục tiêu đến năm 2025, xây dựng, vận hành Mạng lưới tài năng trẻ Việt Nam toàn cầu và Công viên số Tài năng trẻ Quốc gia.
Dự án Ichthyander và ước mơ dang dở về cuộc sống dưới biển của con người
Vào những năm 1960, với khát khao khám phá không chỉ ngoài không gian bao la mà còn cả đại dương sâu thẳm, Liên Xô đã tiến hành thí nghiệm đầu tiên trên thế giới về cuộc sống dưới nước của con người tại vùng biển Crimea. Thí nghiệm được thực hiện bởi một câu lạc bộ lặn có tên “Ichthyander”.
Phát hiện thêm bằng chứng cho truyền thuyết 'Moses chia biển'
Câu chuyện nhà tiên tri Moses tách nước biển ra làm hai để đoàn người Do Thái có thể băng qua, sau đó nhấn chìm toàn bộ truy binh Ai Cập vốn rất nổi tiếng trong Kinh Thánh Công giáo, được truyền bá rộng rãi hàng nghìn năm nay qua nhiều tác phẩm văn hóa.
Cô gái người Nùng xinh đẹp khởi nghiệp thành công với mì ngô
Hoàng Thị Bích Phượng, sinh năm 1996, dân tộc Nùng, quê ở Lạng Sơn, từng là MC xinh đẹp trên sóng truyền hình, đồng thời là diễn viên đầy triển vọng khi từng thắng giải tại Liên hoan phim Quốc tế Paris 2021. Năm 2021, Bích Phượng bỗng quyết định gác lại công việc mà nhiều người mơ ước này về quê khởi nghiệp khó tin, đó là làm nông dân để thỏa mong muốn được sống cạnh gia đình.
Chân dung nữ tiến sĩ Việt duy nhất trong top ảnh hưởng nhất thế giới 2022
Mới đây, trong danh sách Những nhà khoa học có tầm ảnh hưởng nhất thế giới trong năm 2022, Việt Nam góp 35 gương mặt, trong đó Tiến sĩ Lê Thái Hà là nhà khoa học nữ duy nhất góp mặt.
Giải mã hiện tượng ánh sáng xanh ma quái từ Mặt trời
Ánh sáng xanh lục hay còn gọi là tia sáng lục là hiện tượng quang học xảy ra ngay sau khi hoàng hôn hoặc trước bình minh. Nó là một điểm màu xanh lục xuất hiện khoảng 1 hoặc 2 giây ngay trên đỉnh của Mặt trời, hoặc có thể như một tia sáng màu xanh lá cây phóng lên từ điểm Mặt trời lặn. Hiện tượng này thường được nhìn thấy ở những nơi mà tầm nhìn đến chân trời rộng mở như mặt biển đỉnh núi.
Nobel Kinh tế 2022 vinh danh nghiên cứu về ngân hàng và khủng hoảng tài chính
Giải Nobel Kinh tế năm nay thuộc về các nhà khoa học Ben S. Bernanke, Douglas W. Diamond và Philip H. Dybvig “vì những nghiên cứu về ngân hàng và khủng hoảng tài chính”, khép lại mùa giải Nobel 2022.
Mộ phần 20 nghìn bảo vật của vị hoàng đế bị lưu đày
Đó chính là Lưu Hạ, vị hoàng đế thứ 9 của nhà Hán tại Trung Quốc. Ông chỉ tại vị 27 ngày trước khi bị truất phế theo ý chỉ của Hoàng Thái hậu. Sau đó, Lưu Hạ bị buộc phải rời kinh thành, sống lưu vong để rồi qua đời ở tuổi 33. Mộ phần của ông hiện nằm ở tỉnh Giang Tây, Trung Quốc.
Enceladus - ứng viên sáng giá nhất có sự sống trong hệ Mặt trời
Enceladus là vệ tinh lớn thứ 6 của sao Thổ. Nó có đường kính khoảng 500km, bằng 1/10 kích thước của Titan, vệ tinh lớn nhất của sao Thổ. Enceladus là thiên thể phản xạ ánh sáng mạnh nhất trong hệ Mặt trời (gần như 100%).
Phát hiện ADN của ‘sinh vật ma’ 1 triệu tuổi tại Nam Cực
Tiết lộ gây sốc vừa được công bố trên tạp chí khoa học Nature Communications, do các nhà nghiên cứu từ Viện nghiên cứu Biển và Nam Cực (IMAS), Trung tâm Sinh thái và đa dạng sinh học và Trung tâm DNA cổ đại Úc thực hiện.
Bộ gene độc nhất giúp người Tây Tạng có năng lực siêu phàm
Theo nghiên cứu được thực hiện bởi nhóm khoa học gia từ Đại học California vừa công bố, người Tây Tạng hiện đại sở hữu bộ gene độc nhất không cộng đồng người hiện đại (hay còn gọi là Homo sapiens) nào khác có được. Đó là bộ gen được lai với giống loài người Denisovans đã tuyệt chủng từ khoảng 30 đến 40 nghìn năm trước.