Năng suất lao động
Chú trọng đào tạo để cung ứng nguồn nhân lực chất lượng cao
Chia sẻ giải pháp nhằm xây dựng mối quan hệ lao động, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Diễn đàn “Nâng cao năng suất lao động Quốc gia năm 2024” do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức sáng 26/5, nhiều đại biểu cho rằng, nguồn cung lao động ở Việt Nam rất dồi dào, tuy nhiên, tỷ lệ thất nghiệp vẫn ở mức cao.
Thủ tướng Phạm Minh Chính: Nâng cao năng suất lao động là nhiệm vụ quan trọng, cấp bách, chiến lược
Nhân Tháng Công nhân năm 2024 và chào mừng kỷ niệm 95 năm thành lập Công đoàn Việt Nam (28/7/1929 - 28/7/2024), sáng 26/5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Diễn đàn “Nâng cao năng suất lao động Quốc gia năm 2024” do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức.
Những yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động ở Việt Nam
Chính sách đổi mới của Chính phủ đã tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài tham gia vào nền kinh tế Việt Nam theo nhiều cách, chẳng hạn như thành lập hoặc hợp nhất các công ty liên doanh có vốn tư nhân, bí quyết quản lý mới và công nghệ mới.
Phấn đấu tăng năng suất lao động bình quân trên 6,5%/năm
Đây là một trong những mục tiêu của Chương trình quốc gia về tăng năng suất lao động đến năm 2030 vừa được Chính phủ phê duyệt.
Khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo - Bài 1: Giải pháp nâng cao năng suất lao động
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và cạnh tranh gay gắt như hiện nay, việc cải thiện, thúc đẩy tăng năng suất lao động là yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và từng doanh nghiệp.