kinh tế xã hội
Lào Cai bế mạc hội nghị triển khai kế hoạch phát triển KTXH năm 2025
Ngày 11/12, bế mạc hội nghị triển khai kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025 diễn ra chiều 10/12/2024, lãnh đạo các ngành, đơn vị, địa phương đã sôi nổi tham gia nhiều ý kiến hết sức thẳng thắn, chỉ rõ “điểm nghẽn” cản trở phát triển, đề xuất cần sớm được khơi thông, tạo nguồn lực cho phát triển.
Cơ sở lý luận về nhận thức, giải quyết vấn đề chiến tranh và hòa bình (Phần 2 và hết)
Bàn về vai trò tác động quan trọng của quốc phòng đối với sự tồn tại, phát triển của xã hội, nhất là đối với cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa khi giành được thắng lợi, V.I. Lênin đã chỉ ra rằng: “Một cuộc cách mạng chỉ có giá trị khi nào nó biết tự bảo vệ”.
Cơ sở lý luận về nhận thức, giải quyết vấn đề chiến tranh và hòa bình (Phần 1)
Nhận thức, giải quyết vấn đề chiến tranh và hòa bình gắn với đổi mới, phát triển tư duy lý luận về kết hợp phát triển kinh tế - xã hội và tăng cường quốc phòng - an ninh
Thực tiễn chiến tranh và hòa bình trong bối cảnh thế giới đương đại (Phần 2 và hết)
Từ năm 1986, với tư duy mới về kinh tế trong sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước, việc phát triển kinh tế - xã hội gắn với tăng cường quốc phòng - an ninh trên phạm vi cả nước cũng như ở các bộ, ngành Trung ương và ở các địa phương đã có bước chuyển mạnh, từ nhận thức đến tổ chức triển khai thực hiện.
Thực tiễn chiến tranh và hòa bình trong bối cảnh thế giới đương đại (Phần 1)
Có thể thấy trong thời đại ngày nay, phát triển kinh tế - xã hội gắn với tăng cường quốc phòng - an ninh đã trở thành quy luật phổ biến ở mọi quốc gia, dân tộc độc lập có chủ quyền.
Kon Tum: Tổ công tác 262 kiểm tra và làm việc về tình hình phát triển kinh tế xã hội
Ngày 25/1, Tổ công tác 262 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Kon Tum do ông Nguyễn Đức Tuy - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban dân vận Tỉnh ủy, Tổ trưởng Tổ cấp ủy phụ trách địa bàn huyện Đăk Glei, Tổ trưởng Tổ công tác 262 làm Trưởng đoàn kiểm tra tình hình xây dựng nông thôn mới tại xã Mường Hoong và xã Ngọc Linh (huyện Đăk Glei, Kon Tum).
(Infographic) Các phong trào thi đua yêu nước thời kỳ đổi mới (phần 2)
Các phong trào thi đua yêu nước trong nhiều thập kỷ qua đã bám sát yêu cầu thực tiễn đất nước, gắn bó mật thiết với quyền lợi và cuộc sống của người dân, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển đất nước trên mọi lĩnh vực. Giai đoạn 2017-2022, các phong trào thi đua do Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Hội đồng Thi đua - Khen thưởng Trung ương phát động tiếp tục được triển khai sâu rộng, hiệu quả, làm nòng cốt trong các phong trào thi đua của cả nước. Phong trào thi đua trên các lĩnh vực phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng-an ninh được triển khai sâu rộng ở các ngành, các cấp, các vùng miền, địa phương, góp phần tạo không khí thi đua sôi nổi trên khắp cả nước.
Với núi sông hùng vĩ, Hà Giang phải tạo không gian phát triển mới, khí thế phát triển mới
Ngày 28/5, trong chương trình công tác tại Hà Giang, Thủ tướng Phạm Minh Chính và đoàn công tác làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hà Giang nhằm đánh giá tình hình, kết quả phát triển kinh tế - xã hội năm 2022, những tháng đầu năm 2023, đề ra phương hướng, nhiệm vụ thời gian tới, giải quyết một số kiến nghị của tỉnh Hà Giang.
Phát triển thị trường lao động linh hoạt, hiệu quả nhằm phục hồi nhanh kinh tế - xã hội
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 06/NQ-CP ngày 10/01/2023 về phát triển thị trường lao động linh hoạt, hiện đại, hiệu quả, bền vững và hội nhập nhằm phục hồi nhanh kinh tế - xã hội.
Nhiều vấn đề kinh tế-xã hội được đại biểu QH quan tâm, đóng góp ý kiến
Tháo gỡ khó khăn cho ngành y tế, cho nhà ở xã hội, nhà ở công nhân, điều hành kinh tế vĩ mô… là những vấn đề lớn thu hút sự quan tâm, đóng góp ý kiến của nhiều đại biểu Quốc hội.
Năm 2050, Việt Nam có thể trở thành nước phát triển
Theo Nghị quyết về Quy hoạch tổng thể quốc gia mới được ký ban hành, tầm nhìn đến năm 2050 Việt Nam trở thành nước phát triển, thu nhập cao, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Thủ tướng: Quy hoạch cần chỉ ra tiềm năng, lợi thế, giải pháp phát huy nguồn lực
Sáng 14/9, tại Hà Nội, Hội đồng thẩm định Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã họp dưới sự chủ trì của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính.
Nút thắt nhân lực cản đà tăng của thương mại điện tử
Theo một khảo sát công bố gần đây của Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM), tính đến hết quý 1/2022 đã có 44 địa phương trong số 63 tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương đã xây dựng và vận hành các sàn thương mại điện tử.
Chính phủ sẽ ban hành ngay nhiều nghị quyết để gỡ vướng, thúc đẩy các dự án trọng điểm tại TPHCM
Cho ý kiến cụ thể với hàng loạt đề xuất, kiến nghị của Thành phố Hồ Chí Minh, Thủ tướng cho biết những ngày tới, Chính phủ sẽ ban hành ngay nhiều nghị quyết để tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy các dự án hạ tầng giao thông trọng điểm tại Thành phố. Chính phủ và Thường trực Chính phủ có kế hoạch làm việc thường xuyên với Thành phố, lập một tổ công tác trực tiếp trao đổi với Chủ tịch UBND Thành phố để rà soát, thúc đẩy, giải quyết các công việc, các khó khăn, vướng mắc, tồn đọng.
Kỳ họp thứ 8 HĐND tỉnh Lai Châu sẽ xem xét, thông qua 14 nghị quyết
HĐND tỉnh Lai Châu sẽ xem xét thông qua 14 nghị quyết quan trọng, nổi bật là các nghị quyết về Chương trình phát triển nhà ở tỉnh Lai Châu giai đoạn 2021-2030; Sửa đổi, bổ sung Nghị quyết số 42 của HĐND tỉnh về một số khoản phí, lệ phí và mức thu phí, lệ phí trên địa bàn tỉnh...
Bảo đảm nguồn nhân lực y tế cho công tác khám, chữa bệnh
Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo các cơ quan chức năng liên quan khẩn trương thực hiện nhanh, hiệu quả Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội đối với nội dung thuộc lĩnh vực y tế và có giải pháp bảo đảm nguồn nhân lực y tế cho công tác phòng, chống dịch và khám, chữa bệnh phục vụ nhân dân.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội bắt đầu họp phiên thứ 13
Sáng 11/7, tại Hà Nội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội bắt đầu phiên họp thứ 13 để xem xét, quyết định nhiều nội dung quan trọng. Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì và phát biểu khai mạc.
Phòng ngừa chặt chẽ để “không thể”, “không dám”, “không muốn”, “không cần” tham nhũng
Sáng 7/7, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức Hội nghị báo cáo viên Trung ương tháng 7/2022 (trực tuyến tại 1.749 điểm cầu trong cả nước).
Quảng Bình cần có tầm nhìn chiến lược, phát huy thế mạnh nổi trội trong phát triển
Sáng 15/6, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc chủ trì buổi làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Bình. Chủ tịch nước đề nghị Quảng Bình cần đặt mục tiêu rõ ràng, chọn lọc và xác định rõ các mũi nhọn kinh tế, làm nổi bật sự khác biệt, định vị được vai trò của Quảng Bình trong chuỗi giá trị vùng, quốc gia.