chống Pháp
Những di tích gắn liền với ngày Toàn quốc kháng chiến
Ngày 19/12/1946, hưởng ứng Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác Hồ, cả nước đứng lên quyết bảo vệ Tổ quốc, quân và dân Thủ đô Hà Nội đã biến phố phường thành trận địa, đình chùa thành căn cứ cách mạng.
Những điều chưa kể về “cuộc rút lui thần kỳ” của Trung đoàn Thủ đô (Phần 2 và hết)
Sau khi nghiên cứu kỹ tình hình, kế hoạch rút quân được quyết định như sau: đúng 20 giờ ngày 17 tháng 2 năm 1947 sẽ bắt đầu rút quân.
Những điều chưa kể về “cuộc rút lui thần kỳ” của Trung đoàn Thủ đô (Phần 1)
Cuộc rút quân thắng lợi của Trung đoàn Thủ đô ngày 17 và 18 tháng 2 năm 1947 là một trong những chiến công lớn trong sáu mươi ngày đêm Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh.
Những dấu ấn lịch sử gắn liền với trận phòng ngự ở chợ Đồng Xuân (Phần 2 và hết)
Khoảng 9 giờ, địch tiếp tục tiến công. Chúng cho quân tiến vào phố Hàng Chiếu, Ô Quan Chưởng. Ta chặn đánh địch trước các baricát, tiêu diệt hàng chục tên. Địch ùn lại ở đầu phố Thanh Hà, một bộ phận dùng hỏa lực bắn mạnh vào khẩu trung liên của ta, nhưng vẫn không tiến vào được, mà còn bị khẩu trung liên của ta ở vị trí lợi hại tiêu diệt gần 70 tên.
Những dấu ấn lịch sử gắn liền với trận phòng ngự ở chợ Đồng Xuân (Phần 1)
Tiêu biểu cho lối đánh tiến công trong tác chiến phòng ngự chốt chặn là trận phục kích địch ở chợ Đồng Xuân ngày 14 tháng 2 năm 1947, trận đánh lớn trước khi Trung đoàn Thủ đô rút quân.
Nhìn lại 6 trận phòng ngự tiêu biểu ở Hà Nội những ngày đầu năm 1947 (phần 2 và hết)
Các trận phòng ngự giam chân địch trong thành phố của quân-dân Thủ đô là sự kế thừa truyền thống “lấy ít địch nhiều, lấy nhỏ thắng lớn” của dân tộc Việt Nam lên một tầm cao mới.
Ý nghĩa và nguyên nhân thắng lợi của cuộc chiến 60 ngày đêm chiến đấu bảo vệ Thủ đô
Trong suốt thời gian 60 ngày đêm chiến đấu bảo vệ Thủ đô, nhiều tấm gương điển hình xả thân vì nước đã xuất hiện. Đồng bào Thủ đô đã thực hiện mỗi công nhân, học sinh đều trở thành tự vệ chiến đấu. Khắp nơi trong thành phố đều có trận địa của ta.
Thời kỳ đầu trận chiến phòng ngự ở đường Đội Cấn
Trận phòng ngự ở đường Đội Cấn là một trận phòng ngự chạy từ ngã tư phố Ngọc Hà - Tôn Thất Thuyết diễn ra trong ngày 3 tháng 1 năm 1947. Đường Đội Cấn - Lê Hồng Phong đến ngã ba đê La Thành - Cống Vị.
Một số trận đánh tiêu biểu tại Hà Nội ngay sau ngày toàn quốc kháng chiến (phần 2 và hết)
Đêm 23, ta tiến công nhà dầu Shell lần thứ hai, nhưng địch đã chuyển sang các nhà gác trong quán cơm hỏa xa. Ngày 24, ta phát hiện có địch ở nhà dầu nên quyết định sử dụng hai trung đội của Đại đội 27 cùng hai trung đội tự vệ chiến đấu của công nhân hỏa xa và một đội quyết tử tiến công tiêu diệt địch.
Một số trận đánh tiêu biểu tại Hà Nội ngay sau ngày toàn quốc kháng chiến (phần 1)
Ngày 19/12/1946, đánh dấu một cột mốc quan trọng trong lịch sử Việt Nam. Trên khắp đất nước, nhiều trận đánh dũng cảm và đầy biểu tượng đã diễn ra, cho thấy lòng yêu nước và quyết tâm của người dân Việt Nam trong cuộc đấu tranh giành tự do và độc lập.
Thời kỳ đầu cuộc chiến bảo vệ Bắc Bộ phủ
Tác chiến phòng ngự bảo vệ mục tiêu được thực hiện bằng một loạt trận đánh tiêu biểu, điển hình như trận bảo vệ Bắc Bộ phủ từ ngày 19 đến 20 tháng 12 năm 1946. Sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, Bắc Bộ phủ (nay là Nhà khách Chính phủ) là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh làm việc.
Cuộc chiến 60 ngày đêm bảo vệ thủ đô của quân và dân Hà Nội
Cuộc chiến đấu ác liệt trong sáu mươi ngày đêm của quân và dân Hà Nội chia thành năm đợt chính: Đợt thủ nhất đánh địch trong thành phố (từ ngày 19 đến 23 tháng 12 năm 1946). Đợt thứ hai chặn đánh địch nống ra các cửa ô, Liên khu 1 tiếp tục tầm đánh địch trong lòng địch (từ ngày 24 tháng 12 năm 1946 102 14 tháng 1 năm 1947). Đợt thứ ba đánh địch tiến công ra ngoại thành và tiếp kiên trì giữ Liên khu 1 (từ ngày 15 tháng 1 đến 5 tháng 2 năm 1947). Đợt thứ tư đánh địch tiến công vào Liên khu 1 (từ ngày 6 đến 14 tháng 2 năm 1947). Đợt thủ năm rút Trung đoàn Thủ đô ra khỏi Liên khu 1 (từ ngày 15 đến 18 tháng 2 năm 1947), còn Liên khu 2, Liên khu 3 và các quận ngoại thành vẫn tiếp tục đánh địch.
Thời kỳ đầu cuộc kháng chiến chống Pháp của quân và dân Hà Nội (phần 3 và hết)
Trước tình hình đó, Thường vụ Trung ương Đảng kêu gọi nhân dân cả nước: Những hành động của Pháp xâm phạm chủ quyền Việt Nam rất có thể lan rộng. Tình hình vô cùng nghiêm trọng. Hãy sẵn sàng chiến đấu tự vệ bất cứ lúc nào. chỗ nào...
Thời kỳ đầu cuộc kháng chiến chống Pháp của quân và dân Hà Nội (phần 2)
Xuất phát từ nhiệm vụ quan trọng trên, nhân dân Hà Nội - đã củng cố, xây dựng chính quyền địa phương, làm tốt công tác chính trị, kinh tế, văn hóa và tư tưởng trong đó nhiệm vụ hàng đầu là tổ chức hình thành bộ máy chính quyền cách mạng các cấp ở cả nội và ngoại thành.
Thời kỳ đầu cuộc kháng chiến chống Pháp của quân và dân Hà Nội (phần 1)
Ngày 6 tháng 7 năm 1946, cuộc đàm phán Việt - Pháp ở Hội nghị Phôngtennơblô bắt đầu, nhưng do lập trường ngoạn cố và hiếu chiến của thực dân Pháp nên cuộc đàm phán không đi tới kết quả.