thời phong kiến
Một số bài học tiêu biểu từ các cuộc chiến tranh giữ nước thời phong kiến (phần 2 và hết)
Trong lịch sử dân tộc ta, các triều đại phong kiến độc lập đã vận dụng sáng tạo những vấn đề về liên tục tạo lập thế trận, tranh thủ thời cơ và chuyển hóa lực lượng. Điều đó cho phép ta chủ động tiến công địch, và khi có đủ thời cơ, điều kiện thì dốc toàn lực cho trận quyết chiến chiến lược.
Một số bài học tiêu biểu từ các cuộc chiến tranh giữ nước thời phong kiến (phần 1)
Chiến tranh toàn dân ở thời kỳ chế độ phong kiến phát triển theo con đường độc lập, tự chủ, đã kế thừa những tinh hoa văn hóa giữ nước của dân tộc ở thời kỳ lịch sử trước đó và có sự tiếp thu sáng tạo trí thức quân sự của nhiều nước khác. Bên cạnh đó, chúng ta cũng bước đầu rút ra những bài học quý báu từ các cuộc chiến tranh giữ nước thời phong kiến.
Một số phân tích về các cuộc chiến tranh giữ nước thời phong kiến tự chủ
Trong suốt kỷ nguyên độc lập của nước Đại Việt, việc nhận thức, giải quyết vấn đề chiến tranh và hòa bình đã mang ý nghĩa động thái cơ bản bậc nhất của quốc gia có chủ quyền. Theo đó, ý chí chiến đấu kiên cường, bền bỉ và sức sống mãnh liệt của truyền thống yêu nước trong tổ chức và hoạt động quân sự được phát huy.
Phong trào kháng chiến chống Pháp dưới dưới sự lãnh đạo của triều Nguyễn (Phần 2 và hết)
Chính sách hòa hoãn, thương thuyết qua con đường ngoại giao của triều đình Huế không thể ngăn thực dân Pháp tấn công Bắc Kỳ lần thứ hai vào năm 1882.
Phong trào kháng chiến chống Pháp dưới dưới sự lãnh đạo của triều Nguyễn (Phần 1)
Phong trào kháng chiến chống Pháp dưới dưới sự lãnh đạo của triều Nguyễn bắt đầu khi thực dân Pháp nổ súng tiến công Đà Nẵng năm 1858, mở màn cho cuộc viễn chinh xâm lược nước ta, bộc lộ những động thái giải quyết vấn đề chiến tranh và hòa bình theo hai khuynh hướng đối lập: chủ chiến và chủ hoà.