quang trung
Thời kỳ đầu cuộc chiến tranh chống quân xâm lược Mãn Thanh (Phần 2 và hết)
Tôn Sĩ Nghị rất coi trọng phòng bị hướng phía nam Thăng Long nên đã cho xây đắp đồn, lũy nhằm canh gác từ xa dọc theo đường thiên lý: Hai đồn ở làng Ngọc Hồi và Hạ Hồi thuộc Thanh Trì, cách Thăng Long khoảng 14km; một đồn ở Nhật Tân thuộc huyện Duy Tiên và một đồn ở bắc sông Nguyệt Quyết (bến Quật, sông Đáy) thuộc Thanh Liêm, trấn Sơn Nam (Ninh Bình).
Thời kỳ đầu cuộc chiến tranh chống quân xâm lược Mãn Thanh (Phần 1)
Giữa lúc tình hình Bắc Hà đang phức tạp thì ngày 26 tháng 8, Nguyễn Nhạc ra Thăng Long và sau 10 ngày buộc Nguyễn Huệ phải rút quân về Nam. Lê Chiêu Thống hoàn toàn bất lực, không điều hành nổi việc nước và không khống chế được tình hình. Bắc Hà lại lâm vào tình trạng cực kỳ rối ren, hỗn loạn.
Thời kỳ đầu cuộc chiến tranh Đàng Trong - Đàng Ngoài
Trong công cuộc đại phá quân xâm lược Mãn Thanh, bảo vệ nền độc lập của đất nước, chiến công của quân dân Thăng Long phối hợp với nghĩa quân Tây Sơn là sự kiện tiêu biểu, nổi bật. Thời kỳ đấu chiến tranh lúc này gần với sự kiện nghĩa quân Tây Sơn rút từ Tam Điệp. Song, nếu nhìn xuyên suốt có thể thấy, chiến công ấy là sự tiếp nối tất yếu của sự phát triển tư tưởng quân sự của nghĩa quân Tây Sơn.