Phát triển giáo dục
Phát triển giáo dục vùng đồng bào dân tộc
Giáo dục ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số của Đồng bằng sông Cửu Long đã có những chuyển biến tích cực, chất lượng dạy và học được nâng lên rõ rệt, tỷ lệ huy động trẻ trong độ tuổi đến trường cao… Từ đó, cơ bản rút ngắn khoảng cách phát triển giữa các dân tộc, vùng miền, đô thị và nông thôn. Đây là nỗ lực của chính quyền các cấp cùng chính sách của nhà nước kịp thời, phù hợp dành cho đồng bào dân tộc thiểu số ở nước ta.
Vĩnh Phúc: Chủ động, trách nhiệm trong công tác giáo dục, phát triển giáo dục
Thường xuyên trong những năm qua, Vĩnh Phúc đã luôn tập trung chăm lo, triển khai đồng bộ, hiệu quả các biện pháp đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới. Nhờ đó, sự nghiệp GD&ĐT trên địa bàn đạt nhiều kết quả quan trọng, từng bước đáp ứng yêu cầu của sự đổi mới căn bản, toàn diện…
Phát triển giáo dục ở ĐBSCL - Bài 1: Từng bước thu hẹp khoảng cách
Đồng bằng sông Cửu Long gồm 13 tỉnh, thành phố, là địa bàn chiến lược, đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng an ninh và đối ngoại của đất nước.