Luật phòng thủ dân sự
Khi xảy ra thảm họa lớn cần có nguồn quỹ để giải quyết vấn đề cấp bách
Chiều 14/2 tại Nhà Quốc hội, dưới sự điều hành của Thượng tướng Trần Quang Phương - Phó Chủ tịch Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về một số vấn đề lớn còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Phòng thủ dân sự và xem xét báo cáo công tác dân nguyện của Quốc hội tháng 12/2022 và tháng 1/2023.
Hôm nay (26/10), Quốc hội nghe Chính phủ trình dự án Luật Phòng thủ dân sự
Theo chương trình làm việc Kỳ họp thứ tư, chiều nay, 26/10, Quốc hội sẽ nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra dự án Luật Phòng thủ dân sự; thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi).
Đẩy nhanh tiến độ hoàn thiện Dự thảo Luật Phòng thủ dân sự
Đại tướng Phan Văn Giang nhấn mạnh, việc xây dựng Luật Phòng thủ dân sự là cần thiết nhằm hoàn thiện hành lang pháp lý, tạo điều kiện cho việc chủ động phòng, chống, ứng phó hiệu quả với các thảm họa, sự cố, bảo đảm an ninh, an toàn cho đất nước và nhân dân khi có tình huống xảy ra.
Luật Phòng thủ dân sự: Khung pháp lý để chủ động ứng phó với các thảm họa, sự cố, bảo vệ nhân dân
Luật Phòng thủ dân sự: Khung pháp lý để chủ động ứng phó với các thảm họa, sự cố, bảo vệ nhân dân
Xây dựng Luật Phòng thủ dân sự: Vì cuộc sống bình yên của nhân dân
Dự thảo Luật Phòng thủ dân sự (PTDS) đang được các cơ quan chức năng triển khai, hoàn thiện, lấy ý kiến rộng rãi của các tầng lớp nhân dân. Đây là bộ luật quan trọng, tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động PTDS, bảo đảm cuộc sống bình yên cho nhân dân.