chiến tranh lạnh
Glienicke - Cây cầu điệp viên
Thủ đô Berlin (Đức) có hơn 1.000 cây cầu bắc qua các con sông và kênh rạch, nhưng ngày nay chỉ có một cây cầu nổi tiếng thế giới. Từ tên thật là “cầu Glienicke”, cây cầu này còn có tên khác: “Cây cầu điệp viên” bởi đây chính là địa điểm diễn ra 3 cuộc trao đổi điệp viên lớn trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh.
Hồ sơ mật: Cuộc tập trận suýt khơi mào cho chiến tranh hạt nhân - Chiến tranh thế giới thứ ba
Một cuộc tập trận năm 1983 của phương Tây đã đẩy thế giới tiến gần tới ngưỡng cửa của Chiến tranh thế giới thứ ba, một cuộc chiến tranh hạt nhân hủy diệt loài người. May thay, điều đó đã không xảy ra.
Hồ sơ mật: “Điệp viên” bồ câu - Phần 1
Bồ câu từ lâu đã được xem là biểu tượng của hòa bình. Trong chiến tranh, loài chim có vẻ ngoài khiêm tốn này đã có những đóng góp vượt xa những gì mà vẻ ngoài của chúng cho thấy. Chúng không chỉ là những “người đưa thư”, những “chiến binh” dũng cảm, mà còn là những “điệp viên” cừ khôi.
Hồ sơ mật: Nhóm tình báo khét tiếng “Ngũ quái Cambridge” - Phần 2
Hồ sơ mật: Ở vị trí của mình, “Ngũ quái Cambridge” đã cung cấp thành công nhiều thông tin tối mật cho Liên Xô (cũ) trong một thời gian dài mà không bị nghi ngờ. Hoạt động của họ đã bị phát giác như thế nào và thông tin mà họ gửi cho Liên Xô có tác động như thế nào đến các bên liên quan?
Hồ sơ mật: Nhóm tình báo khét tiếng “Ngũ quái Cambridge” - Phần 1
Hồ sơ mật: Những người trẻ tuổi, có đặc quyền và giàu có chuyển sang làm gián điệp, thâm nhập sâu vào chính phủ và tuồn nhiều thông tin tình báo quan trọng cho Liên Xô; phóng viên với các chương trình nghị sự mật, vũ khí hạt nhân và các vụ bê bối làm thay đổi vai trò của Anh trong Chiến tranh Lạnh và làm ảnh hưởng nặng nề mối quan hệ đặc biệt giữa Anh và Mỹ. Những điều này nghe giống như cốt truyện của một phim trinh thám, thế nhưng đây lại là câu chuyện có thật xảy ra ở Anh vào những năm của thập niên 1960.
Hồ sơ mật: Những công cụ gián điệp của phương Tây bị KGB tịch thu
Hoạt động gián điệp và phản gián luôn song hành. Trong Chiến tranh Lạnh, phương Tây và Liên Xô là 2 thái cực và cả KGB và CIA đều liên tục bắt giữ điệp viên và tịch thu công cụ hoạt động gián điệp của lẫn nhau.
Hồ sơ mật: Đi tìm điệp viên nhị trùng giá trị nhất Chiến tranh Lạnh – Phần 2
Liên tiếp nhận được những thông tin tuyệt mật chưa từng có, CIA đã đặt trọn niềm tin vào điệp viên nhị trùng Polyakov và xem ông ta là một chuyên gia.
Hồ sơ mật: Đi tìm điệp viên nhị trùng giá trị nhất Chiến tranh Lạnh – Phần 1
Được biết đến với nhiều mật danh như Top Hat, Bourbon, Roam, hay Donald, Dmitri Polyakov được các chuyên gia tình báo đánh giá là một trong những điệp viên nhị trùng đắt giá nhất trong giai đoạn Chiến tranh Lạnh.
Hồ sơ mật – Điệp viên tỷ đô của CIA là ai? – Phần 3
Sau hàng loạt “giao dịch” với CIA, trao đi nhiều thông tin mật và nhận về không ít lợi ích tài chính, Adolf Tolkachev đột nhiên biến mất vào cuối năm 1982.