Bộ LĐTBXH
Bộ LĐTBXH phản hồi kiến nghị giảm giờ làm việc bình thường xuống dưới 48 giờ/tuần
Theo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, việc giảm giờ làm việc bình thường xuống dưới 48 giờ/tuần là chính sách có tác động lớn đến kinh tế - xã hội. Vì vậy, Bộ sẽ nghiên cứu đầy đủ các cơ sở khoa học và thực tiễn, để bảo đảm tính khả thi khi đề xuất chính sách này trong quá trình sửa luật...
Bộ LĐTBXH bổ sung thêm nhiều nhóm lao động đóng BHXH bắt buộc
Tại Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) do Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) đề xuất, nhiều nhóm lao động sẽ được bổ sung để đóng bảo hiểm xã hội (BHXH), trong đó lao động làm việc không trọn thời gian, chủ hộ kinh doanh có thể bắt buộc phải đóng bảo hiểm xã hội để hưởng lương hưu khi về già.
Bộ LĐTBXH đề xuất tăng trợ cấp hưu trí xã hội cho người không có lương hưu
Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) bổ sung quy định, công dân Việt Nam từ đủ 80 tuổi trở lên mà không có lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội (BHXH) hàng tháng khác thì sẽ được hưởng trợ cấp hưu trí xã hội do ngân sách Nhà nước đảm bảo.
Bộ LĐTBXH đề xuất 2 phương án tính lương đóng BHXH
Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) đề xuất hai phương án quy định về tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc đối với người lao động (NLĐ) đóng BHXH theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định.
Bộ LĐTBXH đề xuất hai phương án khi rút BHXH một lần
Tại dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) sửa đổi, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) vừa trình Chính phủ có đề xuất hai phương án, thêm hướng giải quyết tối đa không quá 50% thời gian đóng bảo hiểm xã hội nếu lao động rút một lần.
Bộ LĐTBXH chính thức trình Chính phủ dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi)
Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) vừa có tờ trình dự án Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi trình Chính phủ. Theo đó, Bộ đề xuất giảm số năm đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) để hưởng lương hưu từ 20 xuống 15 năm.
Luật Việc làm sửa đổi mở ra nhiều cơ hội tới người lao động
Luật Việc làm sửa đổi sẽ mở rộng độ bao phủ, điều chỉnh các chính sách lao động, việc làm đến toàn bộ lực lượng lao động giúp đẩy mạnh hỗ trợ người lao động, tạo việc làm theo hướng chủ động, bền vững. Ngoài ra việc sửa đổi, bổ sung sẽ mở ra nhiều cơ hội tới lao động nữ.