anh hùng dân tộc
Ngục trung nhật ký - Bức chân dung tự họa của Hồ Chí Minh (Phần 3 và hết)
Nhật ký trong tù với chất thơ của tác phẩm và phẩm chất thi sĩ ở tác giả. Xưa nay có văn là có người (cố nhiên phải là kiểu văn chương chân chính). Nhưng có nhiều loại văn.
Ngục trung nhật ký - Bức chân dung tự họa của Hồ Chí Minh (Phần 2)
Trong 14 tháng bị giam giữ và giải tới giải lui qua nhiều huyện thị của tỉnh Quảng Tây; trong hoàn cảnh sinh hoạt rất mực gian khổ của người tù mà nhờ vào hình thức thơ - nhật ký ta được biết, Hồ Chí Minh đã làm 135 bài thơ. Đó là cả một kỷ lục!
Ngục trung nhật ký - Bức chân dung tự họa của Hồ Chí Minh (Phần 1)
Trước khi viết Ngục trung nhật ký, trong khoảng thời gian 23 năm, Nguyễn Ái Quốc đã là tác giả của Bản yêu sách 8 điểm gửi Hội nghị Versailles (1919); chủ nhiệm và chủ bút Le Paria; tác giả Bản án chế độ thực dân Pháp (1925) cùng trên mười bút ký và truyện ngắn có giá trị văn học cao đăng trên nhiều báo lớn ở Paris vào thập niên đầu 1920. Tất cả đều bằng tiếng Pháp.
Vườn tượng đặc sắc về các vĩ nhân và anh hùng dân tộc
Cẩn trọng, tỉ mỉ lựa chọn từng đường nét, hình ảnh cách điệu là “bí quyết” mà Nghệ nhân Nguyễn Trọng Hà (huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An) tạo nên những bức tượng vĩ nhân, những anh hùng rất sống động. Cũng chính vì thế, dù không được học về điêu khắc hay mỹ thuật nhưng mỗi bức tượng mà ông tạo ra đều là một câu chuyện được kể bằng hình ảnh.