tham nhũng
10 sự kiện nổi bật của Việt Nam năm 2022 do TTXVN bình chọn
TTXVN trân trọng giới thiệu 10 sự kiện nổi bật của Việt Nam năm 2022:
Xử lý 19 người đứng đầu để xảy ra tham nhũng
Báo cáo công tác phòng, chống tham nhũng (PCTN) năm 2022 của Chính phủ tại Phiên họp toàn thể lần thứ 7 Ủy ban Tư pháp (UBTP) ngyaf 9/9 cho biết, có 19 người đứng đầu bị xử lý khi thiếu trách nhiệm để xảy ra tham nhũng, trong đó xử lý hình sự 10 người, cách chức 1 người, cảnh cáo 5 người, khiển trách 3 người.
Xử lý nghiêm hành vi tham nhũng, tiêu cực trong quản lý đất đai
Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; xử lý nghiêm các hành vi trốn thuế trong chuyển nhượng quyền sử dụng đất, hành vi tham nhũng, tiêu cực trong quản lý đất đai.
Ban Chỉ đạo Trung ương hướng dẫn một số nội dung về công tác phòng, chống tiêu cực
Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (sau đây gọi là Ban Chỉ đạo Trung ương) đã có hướng dẫn một số nội dung về công tác phòng, chống tiêu cực (Hướng dẫn số 25-HD/BCĐTW ngày 1/8/2022).
Vị Trạng nguyên nổi danh sử Việt với bài thi chống tham nhũng
Trong bất kỳ giai đoạn lịch sử nào, tham nhũng luôn là mối nguy hại đối với quốc gia. Từ thời phong kiến, vấn đề này đã được đưa vào nội dung của bài thi của Trạng Nguyên Vũ Kiệt, còn gọi là Trạng Vít.
Ông Trần Cẩm Tú: Xử lý như thế nhưng nhiều vi phạm mới lại nghiêm trọng hơn
Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương Trần Cẩm Tú lưu ý các cấp ủy, tổ chức đảng, UBKT các cấp tập trung kiểm tra, giám sát cán bộ, đảng viên có biểu hiện suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, tự diễn biến, tự chuyển hóa...
Bài 2: Pháp luật nghiêm minh, cơ chế phù hợp
Việc xử lý mạnh tay với tội phạm tham nhũng, những hành vi tiêu cực thời gian qua được dư luận và nhân dân đồng tình, ủng hộ, đồng thời đã tạo ra những chuyển biến trên thực tế.
Công bố quyết định đặc xá năm 2022 của Chủ tịch nước
Sáng 4/7, Văn phòng Chủ tịch nước phối hợp Bộ Công an, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Ngoại giao tổ chức họp báo quốc tế công bố quyết định đặc xá của Chủ tịch nước.
Điểm tên các quan chức đã nộp hàng triệu USD để hưởng khoan hồng
Những năm gần đây, tại các phiên tòa xét xử những bị cáo phạm tội liên quan đến kinh tế, chức vụ hoặc tham ô, tham nhũng, việc người phạm tội nộp tiền để khắc phục hậu quả nhằm hưởng sự khoan hồng của pháp luật dần trở nên phổ biến.
Kỷ luật 8 Ủy viên, nguyên Ủy viên Trung ương và 20 sĩ quan cấp tướng
Phó Trưởng Ban Nội chính Trung ương Nguyễn Thái Học cho biết từ đầu nhiệm kỳ Đại hội XIII đến nay, 50 cán bộ diện Trung ương quản lý đã bị kỷ luật, trong đó có 8 Ủy viên, nguyên Ủy viên Trung ương, 20 sĩ quan cấp tướng.
Công tác cán bộ nhìn từ những vụ kiểu Việt Á
Đại dịch Covid-19 hóa ra lại là ngọn lửa thử vàng đối với đội ngũ nhân viên y tế từ cấp trung ương đến cơ sở.
Xây dựng văn hóa liêm chính để ‘không dám và không thể tham nhũng’
Để có thể xóa bỏ triệt để, tận gốc hành vi tham nhũng, bên cạnh các giải pháp về huy động sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội tham gia phòng, chống tham nhũng; hoàn thiện thể chế, kịp thời khắc phục những bất cập, bịt kín những “khoảng trống”, “kẽ hở” để “không muốn, không dám và không thể tham nhũng”... thì việc xây dựng văn hóa liêm chính, chú trọng giáo dục đạo đức, lương tâm và danh dự là những giải pháp căn cơ và lâu dài.
Trung tướng Tô Ân Xô: Gần 2.000 chuyến bay giải cứu, mỗi chuyến thu lợi khoảng 2 tỷ đồng
Phân tích về hành vi trục lợi chính sách trong các vụ án "nóng" gần đây như vụ FLC, Tân Hoàng Minh, Việt Á, vụ án Cục Lãnh sự..., Trung tướng Tô Ân Xô cho biết, trong gần 2.000 chuyến bay giải cứu người Việt Nam ở nước ngoài về, khi trừ chi phí có thể lợi nhuận 2 tỷ đồng/chuyến bay.
Bài 2: Chặn tham nhũng, tiêu cực - vững lòng dân, thế nước
Những năm qua, công tác kiểm tra, giám sát của Đảng, đặc biệt là hoạt động của ủy ban kiểm tra (UBKT) các cấp đã góp phần quan trọng vào việc đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ và đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực.
(Infographic) Chủ động tấn công, xử lý nghiêm các hành vi tham nhũng, tiêu cực
Thời gian tới, Thường trực Ban Chỉ đạo yêu cầu các cấp ủy, tổ chức đảng, cơ quan chức năng cần tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa, với quyết tâm cao, hành động mạnh mẽ, quyết liệt, khẩn trương hơn, kiên quyết, kiên trì, không ngừng, không nghỉ trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực; chủ động tấn công, xử lý nghiêm các hành vi tham nhũng, tiêu cực, suy thoái trong cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức.
(Infographic) Phòng chống tham nhũng có những bước tiến mạnh mẽ
Từ đầu năm đến nay, công tác lãnh đạo, chỉ đạo tiếp tục được quan tâm đẩy mạnh, công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực có những chuyển biến mới trên nhiều lĩnh vực. Các cơ quan chức năng, nhất là Quân đội, Công an, Viện kiểm sát, Tòa án, Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Ban Nội chính và các thành viên Ban Chỉ đạo có nhiều nỗ lực, cố gắng, kịp thời chỉ đạo tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ xác minh, điều tra, xử lý nhiều vụ việc, vụ án tham nhũng, tiêu cực nghiêm trọng, phức tạp, dư luận xã hội quan tâm.
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong phòng, chống tham nhũng, tiêu cực
Bộ Chính trị đã ban hành Kết luận số 12-KL/TW về tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực. Cổng TTĐT Chính phủ xin giới thiệu Kết luận quan trọng này: