tham nhũng tiêu cực
Cần tăng lương xứng đáng để chống “lậu”
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 168/NQ-CP Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng, tiêu cực đến năm 2030 với nhiều mục tiêu, giải pháp rất quyết liệt.
Vai trò báo chí trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực
Trong cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, báo chí có vai trò đặc biệt, vừa góp phần phát hiện, đấu tranh với những vụ việc, tổ chức, cá nhân có dấu hiệu tham nhũng, tiêu cực qua thực hiện chức năng của mình để phản ánh, tham mưu, đề xuất, kiến nghị xử lý, giám sát việc thực thi của các cơ quan chức năng, vừa tuyên truyền cổ vũ, động viên sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị, huy động sức mạnh của toàn dân tham gia đấu tranh, phòng chống tham nhũng, tiêu cực...
Thành lập Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng tiêu cực tại các tỉnh Cao Bằng, Nghệ An, Tiền Giang
Triển khai chỉ đạo của Trung ương, Tỉnh ủy các tỉnh Cao Bằng, Nghệ An và Tiền Giang công bố quyết định thành lập và ra mắt Ban Chỉ đạo phòng chống tham nhũng, tiêu cực tại địa phương.
Bài 3: “Chìa khóa” công khai, dựa vào nhân dân (Tiếp theo và hết)
Để phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (PCTNTC) hiệu quả, bên cạnh quyết tâm chính trị và những giải pháp mang tính đột phá trong lãnh đạo, chỉ đạo, cải cách và hoàn thiện cơ chế, chính sách của Đảng, Nhà nước thì việc phát huy vai trò của quần chúng nhân dân là vô cùng quan trọng.
Tích cực phòng ngừa, chủ động phát hiện, xử lý nghiêm hành vi tham nhũng, tiêu cực
Về phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp thời gian tới, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh, định hướng lớn là kiên quyết, kiên trì đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tham nhũng, tiêu cực, với quyết tâm chính trị cao hơn, hành động mạnh mẽ hơn. Kết hợp chặt chẽ giữa tích cực phòng ngừa với chủ động phát hiện, xử lý nghiêm minh, kịp thời những hành vi tham nhũng, tiêu cực, bao che, dung túng, tiếp tay cho tham nhũng, can thiệp, cản trở việc chống tham nhũng, tiêu cực; không có vùng cấm, không có ngoại lệ.