tàn khốc của chiến tranh
Điều ít biết về trận chiến bảo vệ trụ sở Bộ Tổng Tham mưu năm 1946
Trận bảo vệ trụ sở Bộ Tổng Tham mưu diễn ra vào ngày 21 tháng 12 năm 1946. Trụ sở Bộ Tổng Tham mưu đặt tại số nhà 16 phố Nguyễn Du, có một ngôi nhà hai tầng dài khoảng 30m rộng 8m, với hiên và sân rộng cả ở trước và sau nhà. Bên phải sân trước có nhà ở của vệ binh; phía sân sau có nhà ăn, nhà bếp khu kho, nhà vệ sinh. Cổng chính hướng ra đường Nguyễn Du ở phía nam. Phía đông là phố Duy Tân. Phía tây là phố Hàng Kèn (nay là phố Bà Triệu).
Thời kỳ đầu cuộc chiến tranh chống quân Tưởng và tay sai (Phần 2 và hết)
Trước sự lan rộng của cuộc chiến, ngày 25 tháng 10 năm 1945, chính quyền Việt Nam tại Nam Bộ đã họp Hội nghị Thiên Hộ, để ra những biện pháp hạn chế quân Pháp. Hội nghị cũng đã tiến cử ông Tôn Đức Thắng làm Chủ tịch Ủy ban Kháng chiến kiêm lãnh đạo các lực lượng vũ trang Nam Bộ.
Thời kỳ đầu cuộc chiến tranh chống quân Tưởng và tay sai (Phần 1)
Với cố gắng vượt bậc, nhân dân cả nước bắt tay xây dựng cuộc sống mới, củng cố chính quyền, đồng thời chuẩn bị cả về vật chất và tinh thần để đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng.
Thời kỳ đầu chiến tranh qua một số cuộc chiến tranh giữ nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến
Theo Đại Việt sử ký toàn thư, nước Văn Lang, nhà nước đầu tiên trong lịch sử Việt Nam, đã phải liên tục đối phó với mối đe dọa ngoại xâm. Và từ đó, xuyên suốt tiến trình lịch sử dân tộc, dựng nước đi đôi với giữ nước, lao động hòa bình đan xen với chiến tranh chống xâm lược đã thành quy luật thép. Do vậy, vấn đề chiến tranh nói chung, thời kỳ đầu chiến tranh nói riêng, không phải là vấn đề xa lạ đối với người Việt.
Thời kỳ đầu chiến tranh trong chiến cục của Liên Xô chống phát xít Nhật trên chiến trường Viễn Đông (Phần 2, và hết)
Các đơn vị và cơ quan thuộc hậu phương của Phương diện quân Viễn Đông 1 và Phương diện quân Viễn Đông 2 được bố trí trên các khu vực dọc theo đường sắt xuyên Xibêri, gồm có các trạm cung cấp và phân phối ở khu vực giữa các căn cứ hậu phương và các tập đoàn quân.
Thời kỳ đầu chiến tranh xâm lược Ba Lan và Tây Âu của phát xít Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai
Chủ nghĩa phát xít do Đức cầm đầu là thủ phạm gây ra Chiến tranh thế giới thứ hai. Tuy nhiên, bản chất thực sự của cuộc đại chiến có thể nói là tàn khốc nhất trong lịch sử nhân loại này cho đến nay vẫn cần được nghiên cứu rất cẩn trọng.
Tính chất xã hội và quân sự đặc trưng của thời kỳ đầu chiến tranh
Chiến tranh nổ ra, dù trong phạm vi giữa hai quốc gia tham chiến hay chiến tranh khu vực, chiến tranh thế giới, đều kéo theo những đảo lộn lớn về chính trị, kinh tế, xã hội trên phạm vi rộng hơn phạm vi của bản thân cuộc chiến.
Tái hiện cuộc đời Nữ tướng Nguyễn Thị Định qua sân khấu thực cảnh
Tối 20/8, tại xã Lương Hòa, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre tổ chức chương trình nghệ thuật sân khấu thực cảnh “Có phải người còn đó” tái dựng lại những sự kiện quan trọng, những thành tựu trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Nữ tướng Nguyễn Thị Định (1920-1992).