kinh tế
Quốc hội thảo luận về kinh tế và xây dựng luật, pháp lệnh
Ngày 24/5, Quốc hội làm việc tại Hội trường và thảo luận ở tổ về những nội dung quan trọng liên quan đến lĩnh vực kinh tế và xây dựng luật, pháp lệnh năm 2022.
Khởi động thảo luận về Khuôn khổ kinh tế Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương vì thịnh vượng
Chiều 23/5, tại Tokyo (Nhật Bản) đã diễn ra Lễ công bố khởi động thảo luận về Khuôn khổ kinh tế Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương vì thịnh vượng (IPEF) theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.
Thí điểm casino, đột phá du lịch TP.HCM
UBND TP.HCM vừa kiến nghị Quốc hội cho phép thí điểm tổ chức casino ở những khách sạn từ 5 sao và cho người Việt từ 18 tuổi trở lên đủ năng lực hành vi, có tài chính, tham gia.
Kinh tế Việt Nam khởi sắc nhưng vẫn tiềm ẩn nhiều thách thức
Tháng 4/2022, kinh tế Việt Nam tiếp tục đà hồi phục mạnh mẽ với số doanh nghiệp thành lập mới, sản xuất công nghiệp, kim ngạch xuất nhập khẩu... tăng trưởng ấn tượng. Tuy nhiên, Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nhận định, kinh tế Việt Nam vẫn đối mặt với không ít khó khăn, thách thức.
Ngân hàng Thế giới: Tỷ lệ nghèo ở Việt Nam đã giảm đầy ấn tượng
Theo Ngân hàng Thế giới (WB), trong thập kỷ qua, tỷ lệ nghèo ở Việt Nam đã giảm đầy ấn tượng. Dựa theo chuẩn quốc gia thu nhập trung bình thấp của Ngân hàng Thế giới thì tỷ lệ nghèo ở Việt Nam đã giảm từ 16,8% xuống còn 5% trong giai đoạn từ 2010-2020, với trên 10 triệu người dân đã được hỗ trợ thoát nghèo.
COVID-19 xóa mờ hy vọng nâng cao thu nhập của các nước Đông Nam Á
Đại dịch COVID-19 cùng giá cả hàng hóa leo thang và sự bất ổn toàn cầu khiến mục tiêu nâng cao thu nhập người dân của các nước Đông Nam Á trở nên khó đạt được.
“Lỗ hổng” nhân lực ngành du lịch
Dịp nghỉ lễ Giỗ Tổ Hùng Vương vừa qua là lần đầu tiên, nhiều địa điểm du lịch quá tải sau hai năm du lịch “đóng băng” vì dịch Covid-19. Ðây là tín hiệu cho thấy ngành kinh tế du lịch đang hồi phục mạnh mẽ. Ngành du lịch cùng các địa phương là trung tâm du lịch đang tăng tốc quảng bá, kích cầu du lịch trong nước và quốc tế, nhiều khả năng khách sẽ tăng trưởng mạnh trong thời gian tới, nhất là khi nhu cầu du lịch của người dân bị kìm nén trong một thời gian dài.
Phát triển kinh tế phải hài hòa với thiên nhiên
Đây là một trong những quan điểm xuyên suốt trong Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Chính phủ thông qua.
Chủ trương mới của Đảng về đất đai phải được cụ thể hóa bằng pháp luật
Chiều 12/4, Đảng đoàn Quốc hội làm việc với Ban Chỉ đạo Trung ương Tổng kết Nghị quyết số 19-NQ/TW Khóa XI về tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật về đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
Chính phủ ban hành chương trình hành động cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa ký Nghị quyết số 54/NQ-CP ngày 12/4/2022 ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021 – 2025.
Ba cú sốc các nền kinh tế châu Á đang phải đối mặt
Ngân hàng Thế giới (WB) ngày 5/4 cho biết các quốc gia châu Á có thể phải đối mặt với 3 cú sốc kinh tế lớn trong năm nay.
Hệ lụy, cơ hội và hướng đi cho kinh tế Việt Nam giữa khủng hoảng Nga-Ukraine
Khủng hoảng Nga-Ukraine gây nhiều hệ lụy đối với kinh tế thế giới cũng như nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, trong khủng hoảng, chúng ta vẫn có những cơ hội. Điều cần thiết bây giờ là cả nhà nước và doanh nghiệp cần có những biện pháp phù hợp để ứng phó hiệu quả.
Kinh tế quý I khởi sắc, GDP tăng 5,03%
Tăng trưởng GDP vượt mốc 5% và tăng dần qua các quý cho thấy nền kinh tế đang trên đà phục hồi và những nỗ lực của cả hệ thống chính trị để thúc đẩy phát triển kinh tế đã phát huy hiệu quả.
Kinh tế toàn cầu chịu tác động nặng nề bởi xung đột
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Tái thiết và phát triển châu Âu (EBRD) và Ngân hàng Đầu tư châu Âu (EIB) cảnh báo về hậu quả kinh tế sâu rộng của cuộc xung đột ở Ukraine.
Quản lý giá xăng dầu theo cơ chế thị trường, có sự điều tiết của Nhà nước để bảo đảm vĩ mô
Làm rõ thêm về vấn đề xăng dầu tại phiên chất vấn của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành nêu rõ quan điểm quản lý giá xăng dầu theo cơ chế thị trường nhưng có sự kiểm soát, điều tiết của Nhà nước để bảo đảm ổn định vĩ mô, không để mặt hàng xăng dầu ảnh hưởng tới sản xuất, an sinh xã hội.
Thế giới đương đầu với những tác động kinh tế từ cuộc chiến ở Ukraine
Giá dầu tăng, kéo theo nhiều mặt hàng tăng giá, nhiều nước chịu thiệt hại. Đó là những tác động nhìn thấy rõ từ các lệnh trừng phạt của phương Tây nhằm vào Nga liên quan đến tình hình Ukraine. Tuy nhiên, nhiều nước bị ảnh hưởng đã có những biện pháp khắc phục ban đầu, có tính chất tạm thời.
(Infographic) Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa tăng 13%
2 tháng đầu năm 2022, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ước đạt 108,52 tỷ USD, tăng 13% so với cùng kỳ năm 2021, trong đó xuất khẩu tăng 10,2% và nhập khẩu tăng 15,9%.
Chính phủ ban hành gói phục hồi kinh tế 350.000 tỷ đồng
Gói phục hồi kinh tế tổng thể với quy mô 350.000 tỷ đồng được đưa ra với nhiều chính sách hỗ trợ, giải ngân trong năm 2022 và 2023.