cải cách tiền lương
Đề nghị cải cách tiền lương, tăng tuổi nghỉ hưu với sĩ quan Quân đội
Đề nghị tiếp tục cải cách tiền lương cho phù hợp với tính chất lao động đặc thù của Quân đội. Tăng độ tuổi phục vụ tại ngũ với sĩ quan để bảo đảm tốt quyền lợi bảo hiểm khi nghỉ hưu và phù hợp với chính sách thu hút, sử dụng nguồn cán bộ có kinh nghiệm công tác cho quân đội.
Chính phủ yêu cầu Bộ Nội vụ báo cáo lộ trình, kinh phí cải cách tiền lương
Chính phủ yêu cầu Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với bộ, ngành liên quan báo cáo cấp có thẩm quyền về lộ trình và việc bố trí kinh phí NSNN cho cải cách chính sách tiền lương giai đoạn sau năm 2023. Trong đó có nội dung rà soát, sắp xếp chức danh, chức vụ theo phân cấp quản lý; xây dựng, ban hành bảng lương chức vụ bảo đảm đồng bộ, thống nhất với Danh mục chức danh, chức vụ lãnh đạo và tương đương của hệ thống chính trị từ Trung ương đến cơ sở.
Báo cáo Quốc hội lộ trình cải cách tiền lương tại Kỳ họp thứ 6
Quốc hội yêu cầu tập trung nguồn lực để thực hiện cải cách tiền lương, báo cáo Quốc hội lộ trình cải cách chính sách tiền lương tại Kỳ họp thứ Sáu, Quốc hội Khóa XV.
Thực hiện cải cách tiền lương, mức tăng sẽ là bao nhiêu?
Cử tri đang rất quan tâm tới đây, khi thực hiện cải cách tiền lương thì mức tăng sẽ là bao nhiêu. Do đó, cần có sự thay đổi căn bản, mang tính thực chất, không chỉ mang tính hình thức.
Thực hiện lộ trình cải cách tiền lương; xây dựng phương án điều chỉnh tiền lương tối thiểu vùng phù hợp
Trong thời gian tới, Chính phủ sẽ tiếp tục hoàn thiện tổ chức bộ máy, tinh giản biên chế; thực hiện lộ trình cải cách tiền lương; xây dựng phương án điều chỉnh tiền lương tối thiểu vùng phù hợp; triển khai hiệu quả các chính sách giải quyết việc làm; theo dõi sát tình hình người lao động bị mất việc làm, giảm giờ làm để có phương án hỗ trợ phù hợp...
Chuẩn bị kỹ lưỡng các hội nghị cải cách tiền lương, đổi mới sắp xếp tổ chức bộ máy
Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà yêu cầu các đơn vị khẩn trương hoàn thiện 11 dự thảo Nghị định trình Chính phủ xem xét, ban hành. Chuẩn bị kỹ lưỡng việc tổ chức các cuộc họp, hội nghị về chính sách tiền lương, đổi mới sắp xếp tổ chức bộ máy các bộ, cơ quan ngang bộ và cơ quan thuộc Chính phủ.
Chính phủ chỉ đạo trình lộ trình cải cách tiền lương; khắc phục tình trạng công chức, viên chức nghỉ việc
Trình cấp có thẩm quyền về lộ trình cải cách chính sách tiền lương theo Nghị quyết số 27-NQ/TW và hoàn thành hệ thống thể chế, chính sách. Triển khai các giải pháp để bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm vì lợi ích chung; xây dựng cơ chế, chính sách cải thiện điều kiện và môi trường làm việc, sớm khắc phục tâm lý né tránh, sợ trách nhiệm của một bộ phận cán bộ, công chức, viên chức và tình trạng công chức, viên chức xin nghỉ việc.
Xây dựng lộ trình cải cách tiền lương, sửa đổi quy định thu nhập đặc thù
Bộ Nội vụ được giao chủ trì, phối hợp với các Bộ, Cơ quan liên quan trình cấp có thẩm quyền về lộ trình thực hiện cải cách chính sách tiền lương theo Nghị quyết số 27-NQ/TW.
Sau tăng lương, tiếp tục chính sách cải cách để ngăn "làn sóng" nghỉ việc
Bộ Nội vụ đề nghị các cơ quan có thẩm quyền và Quốc hội cho thực hiện cải cách chính sách tiền lương để nâng cao thu nhập cán bộ, công chức, viên chức theo tinh thần Nghị quyết số 27 của Trung ương.
Thời điểm nào công chức, viên chức được tăng lương?
Nếu được thông qua, lương cơ sở áp dụng với công chức, viên chức sẽ tăng từ 1,49 triệu đồng/tháng lên 1,8 triệu đồng/tháng; việc điều chỉnh này thực hiện từ ngày 1/7/2023.
5 bảng lương mới 2022 với cán bộ, công chức, viên chức
Theo Nghị quyết 27-NQ/TW năm 2018, khi thực hiện cải cách tiền lương thì sẽ có 5 bảng lương mới với công chức, viên chức, lực lượng vũ trang. 5 bảng lương mới gồm những gì?