biến đổi khí hậu
Sôi động Vũ điệu xanh Đà Nẵng 2024
Chiều 30/11, Ban Thường vụ Thành Đoàn Đà Nẵng tổ chức chương trình chung kết và trao giải cuộc thi “Vũ điệu xanh Đà Nẵng 2024” tại công viên APEC.
Dự án hồ chứa nước Sái Lương: Bước đột phá trong quản lý nguồn nước tại Tuần Giáo – Điện Biên
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang vừa phê duyệt Dự án “Quản lý tổng hợp nguồn nước nhằm phục vụ dân sinh, thích ứng biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế-xã hội huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên”. Dự án này sử dụng vốn vay từ Cơ quan Phát triển Pháp (AFD) nhằm hỗ trợ tỉnh Điện Biên, đặc biệt là huyện Tuần Giáo, nâng cao năng lực chủ động trong việc ứng phó với hạn hán, ngập lụt, và thích ứng với biến đổi khí hậu.
Lan tỏa phong trào trồng cây xanh ở Vùng 5 Hải quân
Sáng 15/2, tại TP. Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang, Bộ Tư lệnh Vùng 5 Hải quân tổ chức Lễ phát động “Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ” Xuân Giáp Thìn 2024. Chuẩn Đô đốc Nguyễn Duy Tỷ, Tư lệnh Vùng dự và chỉ đạo.
Những số liệu cảnh báo về biến đổi khí hậu
Theo đánh giá của các nhà chuyên môn, sự tàn phá của biến đổi khí hậu ngày càng có thể cảm nhận rõ ràng hơn, nhất là trong 8 năm qua, nhiệt độ Trái Đất ở mức cao kỷ lục kể cả khi hiện tượng La Nina xảy ra năm 2020 đã phần nào giúp làm mát bầu khí quyển. Biến đổi khí hậu do con người gây ra đang làm gia tăng tốc độ ấm lên của Trái Đất, đặt ra thách thức chưa từng có đối với cộng đồng quốc tế.
Trách nhiệm với Trái đất
Nước biển đã “nuốt chửng” nghĩa trang của làng Togoru thuộc đảo Viti Levu, đảo lớn nhất và là nơi đặt thủ đô Suva đảo quốc Fiji, và bà Lavenia McGoon, người đã sinh sống tại đây gần 60 năm, đang lo ngại ngôi nhà bà đang ở cũng sẽ biến mất trong tương lai không xa.
Vì sao ngày càng có nhiều trận mưa, bão cực đoan?
Biến đổi khí hậu là nhiệt độ toàn cầu ấm lên và đó là một trong những nguyên nhân làm gia tăng tần suất cũng như cường độ các cơn bão.
Thủ tướng: 'Việt Nam phải làm việc như một nước phát triển trong chuyển đổi năng lượng'
Thủ tướng cho rằng Việt Nam đã đưa ra các cam kết và phải làm các công việc như một nước phát triển trong ứng phó biến đổi khí hậu, chuyển đổi năng lượng, do đó, cần sự hỗ trợ và ưu đãi của các nước phát triển theo hướng bảo đảm công bằng, công lý.
Thông điệp mạnh mẽ về quan hệ đối tác tin cậy Việt Nam - Liên hợp quốc
Nhận lời mời của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Tổng Thư ký Liên hợp quốc (TTK LHQ) António Guterres thăm chính thức Việt Nam trong hai ngày 21 - 22/10/2022.
Sự thật kinh hoàng đằng sau bầu trời rực rỡ đẹp siêu thực
Việc bầu trời qua các thời điểm khác nhau có sự thay đổi về màu sắc có lẽ đã không còn quá xa lạ với nhiều người. Trong 1 thập kỷ qua, con người đã chứng kiến không ít những hiện tượng màu sắc lạ lẫm tuyệt đẹp từ đỏ cam đến xanh tím trên bầu trời.
Quá khứ huy hoàng, ngập tràn nắng ấm và cây cối của Nam Cực
Nam Cực cho đến thời điểm hiện tại vẫn là lục địa xa xôi, khô hạn lạnh giá nhất thế giới. Nhưng sẽ thế nào nếu như lục địa khô hạn này tràn ngập nắng ấm và cây cối xanh mượt, cùng vô số các loài chim nhiệt đới nhỉ?
Thủ tướng: Chuyển đổi năng lượng tại Việt Nam phải bảo đảm công bằng, công lý
Ngày 29/8, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tiếp ông Alok Sharma, Bộ trưởng, Chủ tịch COP26 và Đoàn công tác của Vương quốc Anh thăm làm việc tại Việt Nam.
Hội thảo Môi trường hướng tới phát thải ròng bằng 0
Phát triển đồng bộ, hợp lý và đa dạng hoá các loại hình năng lượng; ưu tiên khai thác, sử dụng triệt để và hiệu quả các nguồn năng lượng tái tạo, năng lượng mới, năng lượng sạch; khai thác và sử dụng hợp lý các nguồn năng lượng hoá thạch trong nước ”, đồng thời việc sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả, bảo vệ môi trường phải được xem là quốc sách quan trọng và trách nhiệm của toàn xã hội.
Thành phố cổ 3.400 năm tuổi ‘lộ thiên’ giữa đáy hồ ở Iraq
Hạn hán do biến đổi khí hậu gây ra đã vén màn vô số bí mật bị chôn vùi dưới mặt nước suốt hàng thập kỷ qua.
(Infographic) Ngày Trái đất 22/4: Những biện pháp giúp giảm thiểu sự nóng lên của Trái đất
Ngày Trái đất năm 2022 có chủ đề “Đầu tư vào Hành tinh của Chúng ta” nhằm nâng cao nhận thức của con người trong việc bảo vệ môi trường sống. Mỗi người đều có thể góp sức vào việc giảm thiểu sự nóng lên của Trái đất bằng những việc làm thiết thực hàng ngày.
Phát triển kinh tế phải hài hòa với thiên nhiên
Đây là một trong những quan điểm xuyên suốt trong Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Chính phủ thông qua.