lấy phiếu tín nhiệm
Quốc hội công bố kết quả lấy phiếu tín nhiệm 44 lãnh đạo
Với 470 đại biểu tán thành bằng 95,14% trong tổng số 472 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết, chiều 25/10, Quốc hội đã biểu quyết thông qua dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về lấy phiếu tín nhiệm theo 3 mức: Tín nhiệm cao, tín nhiệm, tín nhiệm thấp với 44 lãnh đạo được lấy phiếu tín nhiệm.
Quốc hội sẽ không lấy phiếu tín nhiệm 5 chức danh trong Kỳ họp thứ 6
Do thời gian công tác chưa đủ 1 năm, 5/49 chức danh do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn sẽ chưa được lấy phiếu tín nhiệm.
Cần tập trung thực hiện tốt việc lấy phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ
Ngày 27/8, Hội đồng nhân dân (HĐND) tỉnh Nam Định tổ chức Hội nghị nâng cao chất lượng hoạt động HĐND các cấp nhằm đánh giá kết quả hoạt động nửa đầu nhiệm kỳ 2021 - 2026 và giải pháp nâng cao chất lượng trong thời gian tới.
Từ 01/7/2023: Những chức danh nào sẽ được Quốc hội, HĐND lấy phiếu tín nhiệm?
Chiều 23/6, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn (sửa đổi) với 470/473 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, bằng 95,14% tổng số đại biểu Quốc hội. Nghị quyết có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2023.
Quy định việc lấy phiếu tín nhiệm đối với chức danh, chức vụ lãnh đạo, quản lý
“Những cán bộ có tín nhiệm thấp phải kịp thời xem xét đưa ra khỏi quy hoạch, cho từ chức, miễn nhiệm hoặc bố trí công tác khác thấp hơn chức vụ đang đảm nhiệm mà không chờ hết nhiệm kỳ, hết thời hạn bổ nhiệm”. Đây là một trong những điểm nhấn trong Quy định số Số 96-QĐ/TW về việc lấy phiếu tín nhiệm đối với chức danh, chức vụ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị vừa được Ban Chấp hành Trung ương ban hành.