điện mặt trời
Phát triển năng lượng tái tạo ở nông thôn: Từ triển vọng đến thực tiễn
Các dự báo cho thấy nhu cầu năng lượng cho sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam sẽ tăng trưởng khoảng 4-5%/năm trong giai đoạn từ nay đến 2030. Điều này cho thấy tính cấp bách trong việc có các giải pháp phát triển năng lượng tái tạo ở khu vực nông thôn, góp phần làm giảm phát thải khí nhà kính, hướng tới phát triển bền vững và cải thiện điều kiện sống cho người dân.
Năng lượng tái tạo: Câu chuyện của thế giới và Việt Nam
Vấn đề năng lượng tái tạo được thế giới quan tâm từ những năm 1970 bởi nguồn năng lượng hóa thạch như dầu lửa, than đá ngày càng trở nên khan hiếm.
Lưu trữ năng lượng hướng tới mục tiêu bảo đảm an ninh năng lượng ở Việt Nam
Cùng với vai trò ngày càng tăng của các loại hình năng lượng tái tạo với an ninh năng lượng, các giải pháp lưu trữ năng lượng ngày càng được quan tâm và Việt Nam không phải là ngoại lệ.
Hoàn thiện khung pháp lý cho phát triển năng lượng tái tạo tại Việt Nam
Quan điểm phát triển năng lượng tái tạo của Việt Nam đã được đề cập trong Hiến pháp 2013 tại khoản 2, Điều 63: “Nhà nước khuyến khích mọi hoạt động bảo vệ môi trường, phát triển, sử dụng năng lượng mới, năng lượng tái tạo”.
Lối thoát nào cho điện năng lượng tái tạo nói chung và điện mặt trời nói riêng tại Việt Nam
Việt Nam chúng ta là một nước thuộc khu vực nhiệt đới, được thiên nhiên vô cùng ưu đãi với số giờ nắng trung bình cao, có đường bờ biển trải dài từ Bắc xuống Nam với hơn 3000km. Đây được xem là điều kiện lý tưởng để chúng ta phát triển các ngành năng lượng tái tạo như điện mặt trời, điện gió, điện thuỷ triều,…Đặc biệt, Việt Nam chúng ta là một nước đang phát triển, có hàng triệu m2 mái nhà xưởng bỏ trống có thể triển khai lắp đặt các tấm pin năng lượng trên đó mang lại nhiều giá trị như giảm nhiệt độ bên dưới, tiết kiệm chi phí sử dụng điện, bảo vệ môi trường nhờ giảm phát thải khí cac-bon và tạo thêm thu nhập cho các doanh nghiệp từ việc cho thuê mái nhà xưởng.