di sản văn hóa phi vật thể
Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh: Tự hào 10 năm được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại
Tối 23/11, tại Quảng trường Hồ Chí Minh, TP Vinh, UBND tỉnh Nghệ An tổ chức Lễ kỷ niệm 10 năm dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh được UNESCO ghi danh di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại (27/11/2014 – 27/11/2024).
Đền thờ rộn ràng các khóa lễ hầu đồng đón xuân
Hầu đồng, hay còn gọi là hầu bóng, đồng bóng là một nghi thức trong hoạt động tín ngưỡng dân gian và tôn giáo thờ nữ thần mẹ Đạo Mẫu dòng Shaman giáo của nhiều dân tộc, trong đó có tín ngưỡng dân gian Việt Nam. Hầu đồng đã góp phần tạo nên nét văn hóa đặc sắc của người Việt.
Hà Nội vinh danh Nghệ nhân Nhân dân, Nghệ nhân Ưu tú
Tối 20/12, tại di tích Văn Miếu-Quốc Tử Giám (quận Đống Đa, Hà Nội), Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức Lễ trao tặng danh hiệu vinh dự Nhà nước: “Nghệ nhân Nhân dân”, “Nghệ nhân Ưu tú” trong lĩnh vực Di sản văn hóa phi vật thể.
Nghệ thuật làm gốm của người Chăm được UNESCO ghi danh
Tối 29/11/2022 (giờ Việt Nam), di sản Nghệ thuật làm gốm của người Chăm đã được UNESCO ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.
Điện Biên trao quyết định phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân Ưu tú”
Chiều 23/11, Ủy ban Nhân dân tỉnh Điện Biên tổ chức lễ công bố, trao quyết định phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân Ưu tú” của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc cho 13 cá nhân, đã có cống hiến xuất sắc trong gìn giữ, phát huy di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc.
Người trưởng làng giữ nhịp chiêng ba của dân tộc Hrê
Mái tóc dài bồng bềnh lãng tử, đôi mắt nâu sáng rực như vì sao đêm. Chàng trai Hrê khoác lên mình mảnh thổ cẩm làng và cứ thế mang chở văn hóa của tộc người mình đến hun hút những ngày sau.
Công bố nghệ thuật hát Aday là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Hát Aday của người Khmer xã Xà Phiên là loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian đặc sắc, có từ lâu đời, hình thức hát đối đáp của nam, nữ Khmer Nam Bộ.
[Infographic] Độc đáo 14 di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại của Việt Nam
Tính đến nay, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đã ghi danh 14 di sản văn hoá phi vật thể của Việt Nam vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại